1 Thực hiện nguyên tắc tích hợp liên môn giữa hại môn học Địa lý và GDCD
2. Phân công nhiệm vụ giữa hai giáo viên Địa lý và GDCD.
3. Xác định rõ địa chỉ tích hợp liên môn Địa lý và GDCD thông qua chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai để giảng dạy cho học sinh khối 11
4. Thực hiện tích hợp liên môn Địa lý và GDCD học sinh thông qua chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
5. Sưu tầm tư liệu (số liệu, tranh ảnh) liên quan việc thực hiện dạy học tích hợp liên môn thông qua dạy học chủ đề
6. Thiết kế - tổ chức dạy học liên môn chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở khối 11 tại trường THPT Quế Phong.
7. Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm thông qua những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở địa phương.
8. Kết quả thu được từ việc so sánh và đối chiếu trong quá trình thực hiện chủ đề ở các khối lớp học.
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2021-2022 Tên đề tài: “Tích hợp liên môn Địa lý - GDCD qua chủ đề bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh trường THPT Quế Phong”. Người thực hiện: Lê Thị Minh - Nguyễn Thị Chi. Bộ môn: Địa lý - Giáo dục công dân Đơn vị: THPT Quế phong: Số điện thoại: 0975.142183 – 0976.725040 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay trái đất ngôi nhà chung của chúng ta với gần 8 tỷ người đang sinh sống, đang phải oằn mình gánh chịu những hậu quả nặng nề từ vấn đề ô nhiễm môi trường do con người gây ra và làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, tính mạng của chính mình. Chính vì vậy việc bảo vệ môi trường là vấn đề chung và cấp bách của toàn nhân loại. Theo các chuyên gia thì Việt Nam hiện nay đang phải đương đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng như: Nạn phá rừng, xói mòn đất, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tài nguyên ven biển bị khai thác ảnh hưởng tới môi trường sinh thái (Việt nam được đánh giá là một trong năm nước chịu tác động mạnh nhất của vấn đề biến đổi khí hậu ) vì vậy việc bảo vệ môi trường là sự nghiệp là trách nhiệm của toàn dân tộc. Để việc bảo vệ môi trường có hiệu quả ngoài việc nhà nước ban hành pháp luật và chính sách, ...thì việc giáo dục mỗi người tự nâng cao ý thức và trách nhiệm của mình thông qua các môn học trong nhà trường là điều cần thiết và mang tính quyết định. Quế Phong là một huyện miền núi tây nghệ an với điều kiện tự nhiên: Địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ mạnh, độ dốc lớn, nạn chặt phá rừng diễn ra hết sức phức tạp, mưa tập trung theo mùa. Vì vậy hiện tượng đất trượt đá lở, lũ ống, lũ quét thường xuyên xảy ra, gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với cuộc sống người dân ở nơi đây. Bên cạnh đó môi trường cũng ngày càng bị ô nhiễm đặc biệt là ở vùng thị trấn Kim Sơn nguyên nhân chủ yếu là do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa được nâng cao, do vậy việc việc giáo dục cho học sinh ở trường THPT Quế Phong về vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai là việc làm hết sức cần thiết trong sự nghiệp giáo dục học sinh miền núi. Trong quá trình dạy học chúng tôi nhận thấy kiến thức của hai bộ môn Địa lý và GDCD có nhiều điểm tương đồng ở nhiều bài học của khối 11. Bên cạnh đó dạy học tích hợp liên môn là phương pháp hiện đại nhằm phát triển năng lực của học sinh ,học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết các vấn đề thực tiễn bao gồm cả tự nhiên và xã hội đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên môn, đó cũng chính là mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ GD&ĐT. Chính vì vậy chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ Tích hợp liên môn Địa lý và GDCD qua chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai cho học sinh trường THPT Quế Phong ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 2. Mục đích của đề tài. 3. Đối tượng nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục dạy học tích hợp liên môn của hai môn học Địa lý và GDCD 1. Cơ sở lý luận. 1.1. Các nội dung liên quan đến đề tài 1.1.1Khái niệm môi trường. 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường. 1.1.3 Chương trình giáo dục phổ thông mới. 1.1.4 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn . 1.2. Các văn bản chỉ đạo liên quan đến đề tài. 1.2.1 Luật bảo vệ môi trường. 1.2.2 Luật phòng chống thiên tai. 2. Cơ sở thực tiễn. 2.1. Ý thức của học sinh về vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai của học sinh trường THPT Quế Phong. 2.2. Điều tra khảo sát thực tế tại địa phươngbao gồm (thị trấn Kim sơn và các xã) về ô nhiễm môi trường và thiên tai gây ra hậu quả tiêu cực đến cuộc sống của người dân huyện Quế Phong. 2.3. Thuận lợi. 2.4. Khó khăn. 2.5. Tình hình thực trạng giảng dạy bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai thông qua các môn học Địa lý và GDCD ở trường THPT Quế Phong. 2.5.1. Mục đích tìm hiểu 2.5.2. Đối tượng tìm hiểu 2.5.3. Phương pháp tìm hiểu 2.5.4. Kết quả điều tra 1.3 Ý nghĩa của việc dạy học tích hợp liên môn thông qua chủ đề bảo vệ môi trương và phòng chống thiên tai. B. Tổ chức thực hiện các giải pháp. 1 Thực hiện nguyên tắc tích hợp liên môn giữa hại môn học Địa lý và GDCD 2. Phân công nhiệm vụ giữa hai giáo viên Địa lý và GDCD. 3. Xác định rõ địa chỉ tích hợp liên môn Địa lý và GDCD thông qua chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai để giảng dạy cho học sinh khối 11 4. Thực hiện tích hợp liên môn Địa lý và GDCD học sinh thông qua chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. 5. Sưu tầm tư liệu (số liệu, tranh ảnh) liên quan việc thực hiện dạy học tích hợp liên môn thông qua dạy học chủ đề 6. Thiết kế - tổ chức dạy học liên môn chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở khối 11 tại trường THPT Quế Phong. 7. Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm thông qua những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở địa phương. 8. Kết quả thu được từ việc so sánh và đối chiếu trong quá trình thực hiện chủ đề ở các khối lớp học. PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Nội dung. - Đây là một đề tài rất mới, bản thân chúng tôi là giáo viên ở vùng miền núi đã thực hiện xây dựng chủ đề tích hợp liên môn để thực hiện giảng dạy ở một số lớp đặc biệt là các lớp chọn. - Quá trình thực hiện còn có nhiều bỡ ngỡ và khó khăn nhưng bản thân chúng tôi đã luôn tìm tòi, học hỏi, thu thập các tư liệu, ... để hoàn thành mục tiêu của đề tài và điều cốt lõi là qua chủ đề, học sinh trường THPT Quế Phong nâng cao được ý thức bảo môi trường và phòng chống thiên tai. 2. Ý nghĩa. 3. Bài học kinh nghiệm từ quá trình áp dụng của bản thân. 4. Khả năng phát triển đề tài. PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHẦN V. PHỤ LỤC.
Tài liệu đính kèm: