Câu 4: Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”
- Tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng: Chăm sóc cây trồng kịp thời, đúng kĩ thuật, phù hợp với yêu cầu của cây. Tuỳ theo mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp làm coả, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
- “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ” có nghĩa là : công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhánh mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
Câu 5: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản. Địa phương em đã thực hiện như thế nào?
- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản: Đảm bảo chất lượng, số lượng nông sản, tăng năng suất, tăng giá trị sản phẩm, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo điều kiện để sản xuất vụ tiếp theo
- Liên hệ địa phương: Thu hoạch đúng thời gian quy định cho mỗi loại cây trồng. Ví dụ: Lúa ( Thu hoạch tháng 4, tháng 8 âm lịch hàng năm) Lạc (vào tháng 4 âm lịch)
Câu 6: Sâu bệnh có tác hại gì đối với cây trồng? Nêu các nguyên tắc phòng trừ, các biện pháp phòng trừ?
*Tác hại của sâu bệnh:
-Giảm chất lượng nông sản
-Giảm năng suất cây trồng
-Làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
*Nguyên tắc, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
- Nguyên tắc:
+Phòng là chính
+Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh và triệt để
+Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
- Biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hóa học
+ Biện pháp sinh học
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2019 - 2020 Câu 1: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là tạo giống bằng - Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng” + Phương pháp chọn lọc + Phương pháp lai + Phương pháp gây đột biến + Phương pháp nuôi cấy mô - Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là: + Từ giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt + Gieo hạt của cây được chọn và so sánh với giống khởi dầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì chọn cho nhân giống sản xuất đại trà Câu 2: Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà. - Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống - Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống - Phương pháp nuôi cây mô: tách lấy mô sống của cây nuôi trong môi trường đặt biệt. Một thời gian mô sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới. Câu 3: Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Trình bày thành phần của đất trồng? * Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và không chứa các chất có hại cho cây. * Trình bày thành phần của đất trồng: - Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ - Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng - Phần rắn: + Chất vô cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, và thành phần cơ giới: cát, sét, limon + Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật Câu 4: Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” - Tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng: Chăm sóc cây trồng kịp thời, đúng kĩ thuật, phù hợp với yêu cầu của cây. Tuỳ theo mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp làm coả, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. - “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ” có nghĩa là : công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhánh mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn. Câu 5: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản. Địa phương em đã thực hiện như thế nào? - Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản: Đảm bảo chất lượng, số lượng nông sản, tăng năng suất, tăng giá trị sản phẩm, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo điều kiện để sản xuất vụ tiếp theo - Liên hệ địa phương: Thu hoạch đúng thời gian quy định cho mỗi loại cây trồng. Ví dụ: Lúa ( Thu hoạch tháng 4, tháng 8 âm lịch hàng năm) Lạc (vào tháng 4 âm lịch) Câu 6: Sâu bệnh có tác hại gì đối với cây trồng? Nêu các nguyên tắc phòng trừ, các biện pháp phòng trừ? *Tác hại của sâu bệnh: -Giảm chất lượng nông sản -Giảm năng suất cây trồng -Làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây *Nguyên tắc, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. - Nguyên tắc: +Phòng là chính +Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh và triệt để +Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ - Biện pháp: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại + Biện pháp thủ công + Biện pháp hóa học + Biện pháp sinh học + Biện pháp kiểm dịch thực vật Câu 7: Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học? Khi sử dụng biện pháp hóa học cần đảm bảo những yêu cầu gì? Hàng năm số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại ở nước ta có hàng ngàn trường hợp. Vậy nguyên nhân là do đâu? - Ưu điểm: + Diệt trừ sâu, bệnh nhanh + Hiệu quả cao - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuôi + Gây ô nhiễm môi trường + Gây chết các sinh vật khác ở ruộng - Khi sử dụng các biện pháp hóa học cần đảm bảo yêu cầu: + Phun đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng + Phun đúng kỹ thuật + Thực hiện đúng các quy trình về an toàn lao động - Hàng năm số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại ở nước ta có hàng ngàn trường hợp, nguyên nhân là do: + Ăn rau, quả có vẫn còn dư lượng thuốc trừ sâu + Không đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc + Phun thuốc không đúng kĩ thuật Câu 8: So sánh biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn Trải qua 4 giai đoạn Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn Nhộng lột xác nhiều lần Sâu trưởng thành đẻ trứng Sâu non khác sâu trưỡng thành Trải qua 3 giai đoạn Sâu non không phá hoại Sâu non lột xác nhiều lần Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại Sâu non gần giống sau trưởng thành Câu 9: Nêu các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng. *Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng: - Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có sâu bệnh. - Độ Ph từ 6 - 7. -Mặt đất bằng hay hơi dốc. -Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. *Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng: - Bầu đất: +Vỏ bầu: Hình ống, hở 2 đầu làm bằng nilông + Ruột bầu: gồm những thành phần: 80-90% đất tơi xốp+ 10% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2% supe lân + Đóng bầu đất. - Luống đất +Kích thước luống. + Hướng luống : Theo hướng Bắc- Nam + Bón phân lót : với công thức phân chuồng (hoai) từ 4à5 kg/m 2 với lân từ 40à100 kg/m2 Câu 10: Trình bày qui trình gieo hạt gây rừng. Giải thích yêu cầu của mỗi bước? Gieo hạt à lấp đấtà che phủ à tưới nước à phun thuốc trừ sâuà bệnh bảo vệ luống gieo. =>Chống nắng nóng và ngăn chăn trâu bò. =>Sau khi gieo xong phải phun thuốc luống gieo và vật liệu che phủ nhằm phòng trừ sâu bệnh chông chuột và côn trùng. Câu 11: Nêu quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta ? Ở vùng đồi trọc thường trồng rừng bằng loại cây con nào?Tại sao? *Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta - Trồng cây concó bầu: + Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất + Rạch võ bầu đất. + Đặt bầu vào lỗ trong hố. + Lấp và nén đất. + Vun gốc. -Trồng cây con rễ trần. + Tạo lỗ trong hố đất. + Đặt cây vào lỗ trong hố. + Nén đất. + Vun gốc * Ở vùng đồi trọc thường trồng rừng bằng loại cây con có bầu vì bầu đất có đủ phân bón và tươi xốp đảm bảo cho cây phát triển, ngoài ra trong quy trình trồng được nén đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, giúp cây khó có thể bị ngã và phát triển tốt
Tài liệu đính kèm: