• Các quy định được điều chỉnh và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá HSTH
môn âm nhạc
• Việc nhận xét bằng lời hoặc ghi vở được thực hiện khi cần thiết, đặc biệt chú
trọng đến thúc đẩy sự tiến bộ của HS
• Vào giữa kỳ 1, cuối kỳ 1, giữa kỳ 2, cuối kỳ 2, căn cứ vào quá trình đánh giá thường
xuyên và chuẩn KT-KN đối với môn âm nhạc để đánh giá học sinh theo ba mức
(HTT, HT, CHT)
• Các thay đổi khác có liên quan: Đánh giá thường xuyên về NL, PL đơn giản hơn,
khen thưởng có tiêu chí rõ ràng hơn, trách nhiệm của GV, của HT và cán bộ quản lý
giáo dục tại cơ sở được tăng cường.
Đánh giá học sinh tiểu học môn Âm nhạc theo Thông tư 22 MỤC TIÊU • Phân tích được những điểm mới của Thông tư 22 về đánh giá thường xuyên môn âm nhạc ở tiểu học • Biết một số kĩ thuật/ công cụ đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc và tập huấn cho GV sử dụng được các công cụ này trong quá trình đánh giá học sinh theo TT22 ● Xây dựng kế hoạch tập huấn cho các đối tượng cốt cán về ĐGHS tiểu học môn Âm nhạc theo điều chỉnh và bổ sung TT22 NỘI DUNG TẬP HUẤN - Làm rõ nội dung sửa đổi ,bổ sung qui định trong TT22. - Một số kĩ thuật/ công cụ thường dùng khi đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc của học sinh - Sử dụng bảng tham chiếu chuẩn đánh giá HS tiểu học môn âm nhạc - Thực hành lập kế hoạch tập huấn cốt cán tại địa phương về đổi mới đánh giá kết quả hoc tập môn Âm nhạc theo TT22 + 30 PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN - Ý tưởng: mỗi cá nhân trải nghiệm để phát hiện và thu nhận được các kết quả của khóa tập huấn - Huy động sự tham gia tích cực của người học - Khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của các HV về quản lí và dạy học môn PPDH âm nhạc ở tiểu học tại các trường ĐHSP, CĐSP. CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN Xác định các qui định về thông tư 22 ( sửa đổi, bổ sung) áp dụng cho môn âm nhạc • Thảo luận về đánh giá thường xuyên với môn âm nhạc theo thông tư 22 • Thảo luận bảng tham chiếu đánh giá HS môn âm nhạc • Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên HS tiểu học môn âm nhạc - Cá nhân nghiên cứu kĩ Thông tư 22 (sửa đổi, bổ sung) - Các quy định của TT22 và TT30 có liên quan đến môn âm nhạc không? - Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung và sửa đổi đó: + Đối với GV? + Đối với HS? + Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá HSTH - Các nhóm trinh bày kết quả thảo luận của mình NỘI DUNG 1: Các quy định và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá học sinh tiểu học môn âm nhạc NỘI DUNG 1: Các quy định và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá học sinh tiểu học môn âm nhạc • Các quy định được điều chỉnh và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá HSTH môn âm nhạc • Việc nhận xét bằng lời hoặc ghi vở được thực hiện khi cần thiết, đặc biệt chú trọng đến thúc đẩy sự tiến bộ của HS • Vào giữa kỳ 1, cuối kỳ 1, giữa kỳ 2, cuối kỳ 2, căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn KT-KN đối với môn âm nhạc để đánh giá học sinh theo ba mức (HTT, HT, CHT) • Các thay đổi khác có liên quan: Đánh giá thường xuyên về NL, PL đơn giản hơn, khen thưởng có tiêu chí rõ ràng hơn, trách nhiệm của GV, của HT và cán bộ quản lý giáo dục tại cơ sở được tăng cường. NỘI DUNG 1: Các quy định và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá học sinh tiểu học môn âm nhạc • Chú trọng đến đánh giá sự cố gắng của học sinh, giúp học sinh điều chỉnh, nâng cao chất lượng quá trình học tập. Mở rộng hình thức đánh giá, nhấn mạnh vào đánh giá thường xuyên. • Đảm bảo vai trò tự đánh giá NỘI DUNG 1: Các quy định và bổ sung trong TT22 liên quan đến đánh giá học sinh tiểu học môn âm nhạc • Đảm bảo tính công bằng, khách quan và kịp thời trong đánh giá • Mục đích là giảm tính hành chính, đi vào thực chất là giúp đỡ học sinh tiến bộ • GV có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp học sinh vào mức nào đó Những điểm cần lưu ý • Thay vì đánh giá định kì 2 lần (cuối kì I, cuối năm) nay đánh giá 4 lần: GKI,CKI,GKII,CKII • Thang đánh giá thay đổi từ 2 mức ( HT,CHT) thành 3 mức (HTT,HT,CHT) • Công cụ đánh giá: bảng tham chiếu chuẩn đánh giá thường xuyên • Hồ sơ đánh giá: Học bạ và bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá KQHT môn Âm nhạc • Hoạt động 1: Nghiên cứu bảng tham chiếu chuẩn đánh giá định kì ( mô tả trong tài liệu tập huấn), trả lời câu hỏi: • Các tiêu chí và chỉ báo đề xuất trong bảng tham chiếu có phù hợp để đánh giá môn học ? Đề xuất điều chỉnh? • Bảng tham chiếu sử dụng làm gì? Khi nào ? Thiết kế đã phù hợp hay chưa? • Mô tả đánh giá kết quả học tập môn Âm nhạc từ lớp 1-lớp 5 theo 3 mức HTT,HT,CHT dựa vào các tiêu chí và chỉ báo Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá dùng trong đánh giá kết quả học tập môn ÂN • Hoạt động 2: • Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả • Nhận xét, đánh giá • Hoạt động 3: Làm việc nhóm Sử dụng bảng tham chiếu chuẩn đánh giá, xây dựng ví dụ cụ thể về đánh giá HS theo 3 mức HTT,HT,CHT cho một phân môn Âm nhạc ( tùy chọn) Nội dung 2: Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá kết quả học tập môn ÂN Hoạt động 4: Trình bày kết quả thảo luận Đánh giá và nhân xét Chia sẻ băn khoăn khi thực hiện Các bài học Nội dung 3: Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên khi dùng đánh giá kết quả học tập môn ÂN • Hoạt động 1: Làm việc nhóm, trả lời câu hỏi +Những KTĐG thường xuyên đang được sử dụng trong môn AN? +Cách thực hiện + Ưu điểm và hạn chế +Lấy ví dụ HĐ 2: Các nhóm chia sẻ Cùng đánh giá Nội dung 3: Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên khi đánh giá kết quả học tập môn AN • Đánh giá thông qua kiểm tra ngắn • Đánh giá dựa trên hồ sơ học tập của HS (profile) • Đánh giá dựa trên bài tập thực hành • Đánh giá dựa trên sản phẩm (presentation) • Đánh giá dựa trên bài tập thực hành • Đánh giá thông qua tương tác nhóm • Đánh giá dựa trên quan sát • Vấn đáp Đánh giá thông qua kiểm tra • Kiểm tra trong đánh giá môn âm nhạc thường được thực hiện thông qua các hình thức: +Kiểm tra miệng để nêu vấn đề, đánh giá mức độ đạt yêu cầu so với mục tiêu đề ra (vốn kiến thức kinh nghiệm đã có) . Thường thực hiện trên một nhóm nhỏ học sinh +Kiểm tra nhanh: được thiết kế sẵn với các câu hỏi ngắn hoặc dạng trắc nghiệm ( căn cứ vào phạm vi kiến thức) Đánh giá dựa trên hồ sơ của HS • Qui định trong thông tư 30 Đánh giá dựa trên bài thực hành • Qua các hoạt động thực hành của học sinh Quan sát • Là phương pháp chủ đạo đáp ứng được việc đánh giá liên tục sự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của HS • Sử dụng mọi lúc, mọi nơi, có chủ đích hoặc không có chủ đích • Sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các phương pháp khác • Khai thác được thông tin về tinh thần, thái độ, hành vi của HS • Lưu ý: Quan sát cần có mục tiêu và đưa ra kết luận phải có minh chứng. Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tập huấn tại địa phương • Làm việc nhóm Thành phố / tỉnh • Xây dựng kế hoạch dự kiến tập huấn tại địa phương. Nội dung bao gồm: • Mục tiêu tập huấn • Thời gian tập huấn • Đối tượng tập huấn • Nội dung tập huấn • Chương trình tập huấn • Tài liệu tập huấn • Đề xuất, kiến nghị • Trình bày lên giấy Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch tập huấn • Làm việc chung • +Trình bày kế hoạch dự kiến tập huấn tại địa phương, đề xuất và kiến nghị +Thảo luận +Điều chỉnh
Tài liệu đính kèm: