Những thuận lợi và khó khăn khi luyện nói cho học sinh
1. Thuận lợi:
- Học sinh lớp với bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của giờ học khi đã bị cuốn hút vào các hoạt động.
- Học sinh luôn được phụ huynh học sinh và giáo viên quan tâm, giúp đỡ trong quá trình học tập.
- Giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua các buổi hội giảng, trao đổi kinh nghiệm, chuyên đề.
- Được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn và đồng nghiệp.
- Học sinh được làm quen với công nghệ thông tin, các em sớm được tiếp xúc với máy tính, với mạng Internet và thu nhận được nhiều thông tin từ đây.
2. Khó khăn:
- Phần lớn các em học sinh chưa chú tâm và đầu tư cho môn ngoại ngữ, chuẩn bị bài một cách sơ sài. Trong các giờ học, đa số các em thường thụ động, thiếu sự linh hoạt, ngại việc đọc - nói tiếng Anh và ít tham gia phát biểu để tìm hiểu bài học.
- Hoạt động luyện nói thường được thực hiện theo cặp, nhóm nên lớp học dễ ồn ào mất trật tự. Giáo viên không bao quát hết được tất cả học sinh nên một số em cá biệt lợi dụng cơ hội nói chuyện bằng Tiếng Việt hay làm việc riêng. Giáo viên không thể phát hiện và sửa hết lỗi của các em học sinh.
Do vậy đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, chủ động sáng tạo, luôn cải tiến phương pháp luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau, nhiều dạng bài tập khác nhau phù hợp cho từng nội dung bài học để gây hứng thú và động viên tất cả học sinh nhiệt tình luyện tập.
ật, kinh tế – xã hội, y học Tiếng Anh mặc nhiên trở thành Unisever Language. Trên cơ sở đó, trong lĩnh vực giáo dục, Bộ GD – ĐT đã có định hướng chiến lược cho việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học nhằm tạo điều kiện, môi trường cho học sinh được tiếp xúc với môn học này, tạo tiền đề cho việc học lên các cấp học trên được vững chắc. Vì vậy, hiện nay hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, phần lớn đều được làm quen với bộ môn tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc giảng dạy trong nhà trường phổ thông. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Những thuận lợi và khó khăn khi luyện nói cho học sinh 1. Thuận lợi: - Học sinh lớp với bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của giờ học khi đã bị cuốn hút vào các hoạt động. - Học sinh luôn được phụ huynh học sinh và giáo viên quan tâm, giúp đỡ trong quá trình học tập. - Giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua các buổi hội giảng, trao đổi kinh nghiệm, chuyên đề. - Được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn và đồng nghiệp. - Học sinh được làm quen với công nghệ thông tin, các em sớm được tiếp xúc với máy tính, với mạng Internet và thu nhận được nhiều thông tin từ đây. 2. Khó khăn: - Phần lớn các em học sinh chưa chú tâm và đầu tư cho môn ngoại ngữ, chuẩn bị bài một cách sơ sài. Trong các giờ học, đa số các em thường thụ động, thiếu sự linh hoạt, ngại việc đọc - nói tiếng Anh và ít tham gia phát biểu để tìm hiểu bài học. - Hoạt động luyện nói thường được thực hiện theo cặp, nhóm nên lớp học dễ ồn ào mất trật tự. Giáo viên không bao quát hết được tất cả học sinh nên một số em cá biệt lợi dụng cơ hội nói chuyện bằng Tiếng Việt hay làm việc riêng. Giáo viên không thể phát hiện và sửa hết lỗi của các em học sinh. Do vậy đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, chủ động sáng tạo, luôn cải tiến phương pháp luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau, nhiều dạng bài tập khác nhau phù hợp cho từng nội dung bài học để gây hứng thú và động viên tất cả học sinh nhiệt tình luyện tập. III. Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh: Để rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh nhằm tạo cho các em hứng thú và tự tin trong giao tiếp. Tăng cường thời lượng thực hành như: nói, hoạt động giao tiếp của học sinh trong giờ học là điều cần thiết. 1. Tập cho học sinh phản xạ nhanh bằng tiếng Anh: Ngay từ khi làm quen với tiếng Anh, tuy các em chưa có nhiều vốn từ vựng nếu có thì rất hạn chế, dù vậy giáo viên vẫn nên tăng cường nói tiếng Anh trên lớp, thông qua các câu mệnh lệnh đơn giản như: Stand up, please/ Sit down, please/ Open your book, please/ Close your book, please/ ... Lúc đầu học sinh có thể chưa hiểu nhưng sau một vài tiết học các em có hiểu và làm theo mệnh lệnh . Sau khi các em đã học được mẫu câu mới thì giáo viên nên sử dụng thường xuyên trong lớp học để các em có điều kiện phản xạ tốt . Đừng làm cho học sinh sợ hay ngại nói tiếng Anh vì lo mình nói bị sai. Khuyến khích các em mạnh dạn nói trước lớp nếu sai thì cùng sửa. Đặc biệt, giờ học tiếng Anh luôn phải sôi nổi và tạo tâm lí nhẹ nhàng cho học sinh. Dạy tiếng Anh qua tình huống giao tiếp là hay nhất. Dạy các em cố gắng đoán nghĩa của từ, câu bằng cách căn cứ nội dung bài đọc, bài nghe hoặc tình huống giao tiếp. Ví dụ: Look at the picture: Tell me: +Who are they? +Where are they + What are they talking about ? 2. Tổ chức trò chơi kết hợp học. Đây là hoạt động làm tăng tính sôi nổi trong lớp học. Tất cả học sinh sẽ được làm việc cùng một thời gian. Học sinh học tập lẫn nhau trong quá trình luyện tập, đó là cơ hội để chia sẻ thông tin và hỏi những điều mình chưa rõ. Kiểm soát học sinh bắng cách đi đi lại lại trong lớp, lắng nghe và can thiệp khi cần thiết. 3. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh. Trong quá trình học ngoại ngữ, muốn người khác hiểu nội dung mình nói gì trong khi giao tiếp bằng tiếng Anh, học sinh cần phải phát âm từ và câu một cách rõ ràng. Với học sinh vùng nông thôn do không có điều kiện tiếp xúc với người nước ngoài, ít nghe băng đĩa tiếng Anh nên có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hoá. Vì vậy, ngay từ đầu giáo viên tiếng Anh phải phát âm thật chuẩn để các em bắt chước và đây là một trong những yếu tố cơ bản trong việc dạy nghe-nói, giáo viên kiên trì luyện tập phát âm cho học sinh để tạo cho các em có thói quen phát âm đúng và phải phát âm đúng. 4. Sing the English songs: Lựa chọn những bài hát đơn giản trong sách để dạy học sinh.Qua lời những bài hát giúp học sinh nhớ từ và mẫu câu mà các em học. Từ đó chúng có thể nói được một số câu đơn giản 5. Các loại hình thức luyện tập được sử dụng cho việc phát triển kỹ năng nói: a. Yes-no question + Giáo viên đưa ra tiêu đề để luyện tập. + Giáo viên cung cấp một số từ gợi ý, kiến thức nền, giáo viên làm mẫu rồi cho học sinh nói tự do. b. Ask and answer + Học sinh có thể tự thực hành theo cặp + Nếu thực hành theo nhóm thì nhóm trưởng đặt một số câu hỏi, các thành viên khác của nhóm có nhiệm vụ trả lời. c. Dialogue + Dialogue build : Giáoviên có những từ gợi ý cơ bản hoặc tranh ảnh thể hiện -> học sinh xây dựng đoạn hội thoại rồi thực hành nói + Disapearing dialogue : Học sinh tập đàm thoại theo văn bản đã được giáo viên xoá đi một từ, ngữ ( mỗi gạch là một từ ) Ví dụ : S1 : What ______ ______ like ? S2 : I ______ ______ very much. -> Khi học sinh đã nói đạt yêu cầu thì giáo viên xoá hết lời thoại đã viết, trên bảng chỉ còn những nét gạch -> học sinh tự nói lại lời thoại một cách đầy đủ. Như ví dụ trên chỉ còn là : S1 : _____ _____ _____ _____ ? S2 : _____ _____ _____ _____ . d. Substitution drills + Giáo viên yêu cầu lần lượt học sinh nhắc từ, ngữ mới để bạn khác luyện tập theo kiểu dây chuyền. + Giáo viên có thể dùng bảng từ : Viết sẵn từ lên tờ bìa cứng rồi giơ nhanh cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh thay thế từ đó vào vị trí cần thiết trong câu mẫu để tạo thành câu mới. e. Chain drills + Giáo viên nêu chủ đề cần luyện tập. + Giáo viên bắt đầu bằng việc đặt một câu hỏi cho học sinh nào đó . Học sinh đó trả lời câu hỏi của giáo viên xong có nhiệm vụ đặt một câu hỏi khác cho một học sinh tiếp theo. Học sinh này có nhiệm vụ trả lời và đặt tiếp một câu hỏi cho bạn thứ ba, cứ thế hình thức luyện tập dây chuyền này được tiếp tục. f. Picture stories + Giáo viên sưu tập các bộ tranh, ảnh có nội dung phù hợp với chương trình đã học. + Giáo viên làm mẫu, sắm các vai trong chuyện tranh, dùng gợi ý ở tranh làm lời cho nhân vật. Học sinh quan sát và sau đó tập đóng vai theo các nhân vật trong tranh. + Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi như : “ What is happening in picture A ?” “ What do you see in picture B ?’’ + Giáo viên có thể yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh theo đúng trật tự tình tiết của câu chuyện. -> Sau đó học sinh nhìn tranh kể lại nội dung chính. g. Groupings + Giáo viên phân chia lớp thành nhiều nhóm. Phát cho mỗi nhóm trưởng một bản danh sách có ghi tên các từ, ngữ theo chủ điểm .Nhiệm vụ của các bạn khác là phải bổ sung thêm các từ ngữ khác cho mỗi chủ điểm đó. h. Charactors + Trò chơi đóng vai nhằm củng cố những hiểu biết của học sinh về chức năng của một cấu trúc nào đó trong những hoàn cảnh tự nhiên hơn. + Phân chia mỗi nhóm đóng một cảnh theo chủ đề giáo viên yêu cầu : i. Mapped dialogue + Giáo viên giới thiệu ngữ cảnh và yêu cầu của hoạt động. + Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình lên bảng. + Giáo viên trình bày bài hội thoại dựa vào các từ gợi ý hoặc hình vẽ đó. + Rèn luyện bài hội thoại với cả lớp. + Học sinh luyện tập theo cặp. C. BÀI GIẢNG MINH HỌA WEEK 9 UNIT 6: WHERE IS YOUR SCHOOL? Period 35: Lesson 1 (1, 2) I. OBJECTIVES 1. Knowledge: - By the end of the lesson, sts will be able to ask and answer the questions about where a school is. 2. Skill: - Develop students speaking skill II. LANGUAGE FOCUS + Vocab: street, map, village, district , + Sentence patterns: Where is your School? It’s in.......... III. TEACHING AIDS: + Audio and visual aids: Poster, pictures IV. PROCEDURES Teacher’s activities Students’ activities 1. Warm up -Have class sing a song :This is the way we go to school TH Trung Kiên 2. Presentation -Tell pupils that they are going to learn to ask and answer questions about where their school is. - Have them look at the four pictures to discuss the content in which the language is used. Ask them questions such as Who are the pupils? Where are they? And What are they talking about? - Play the recording a few times for pupils to listen. - Play the recording again for them to listen and repeat(some times) 3. Practice -Tell pupils that they are going to practice asking and answering questions about where a school is, using Where’s your school? It’s in + (place) - Have them look at the bubbles and the pictures to understand how the language is used in different contexts. - Point to the first picture and say the word Oxford Street. - Tell them to practice asking and answering the question in pairs, using the prompts in the bubbles and the words under the picture. - Call a few pairs to act out the dialogue in front of the class. Check as a class and correct pronunciation, if necessary. 4. Production - Tell pupils that they are going to ask/answer the name and location of their own school. 5. Home-link - Practice speaking the dialogue again - Class sing the song 1. Look, listen and repeat - Look at the picture and talk about them - Listen - Listen and repeat - Play the roles to replay the dia. (Ps) 2. Point and say - Look at the pictures and talk about the name of the schools - Ask the question Where’s your school? and give the answer It’s in Oxford Street (chorally and individually) - Point and talk in Ps: Where is your school? It’s in ... -Report * Work in pairs. Ask and answer questions about your schoo
Tài liệu đính kèm: