Một số lưu ý về biện pháp dạy hình thành số ở lớp 3
- Dạy học dựa trên vốn hiểu biết của học sinh.
- Không làm thay, nói thay học sinh mà tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
- Cho học sinh thao tác trên các que tính, thẻ số, .
- Cho học sinh nói cách làm và kết quả.
- Cho học sinh quan sát, kiểm tra việc làm và kết quả khi thao tác với các vật thật với mô hình và kết quả trong sách giáo khoa.
- Cho học sinh tìm nhiều phép tính trên mô hình, diễn đạt nhiều cách khác nhau của cùng một nội dung.
- Học sinh phải tự tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Hãy tạo không khí vui vẻ để học sinh thi đua, hợp tác với nhau trong quá trình tìm kiếm và phát hiện và vận dụng kiến thức.
Biện pháp giúp học sinh khắc sâu cách hình thành số
a) Rèn luyện trực tiếp:
Khi hình thành xong các bước hình thành số để HS học nhanh và nhớ lâu, không nên bắt HS đọc to nhiều lần để nhớ mà nên để học sinh tự ghi nhớ bằng cách nêu số mình nghĩ cho bạn biết số đó có giá trị từng hảng như thế nào?
b) Phương pháp nhắc lại:
Mỗi khi làm bài tập thực hành đọc, viết số GV đều yêu cầu HS nhắc lại giá trị của từng hàng trong từng số và vị trí của các chữ số.
Rèn kĩ năng trình bày giúp học sinh phân tích bài mẫu kĩ càng nắm được từng bước trình bày bài giải
Ví dụ: Bài 1 - Trang 7: (Sách HD Toán 3 tập 2B) Bài yêu cầù đọc các số.
- HS nhận xét và rút ra cách đọc.
- Khuyến khích học sinh đọc nhiều lần và phân tích số theo từng hàng (nếu có thể) để phát huy khả năng sáng tạo, tư duy linh hoạt ở các em.
- Kết hợp chặt chẽ, đan xen giữa dạy đọc số ,viết số, tách số, với dạy so sánh, tính toán
và đang đổi mới phương pháp dạy học trong từng giờ học, từng tiết học. Đó cũng là lí do để chúng tôi đi xây dựng Chuyên đề “Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 3 học tốt Toán về phần hình thành số” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Thực trạng 1. Thuận lợi: - Trường Tiểu học Tam Hồng 2 là trường được chọn giảng dạy theo Mô hình trường học mới (VNEN) đã được 3 năm và được rất nhiều sự quan tâm hỗ trợ của Phòng GD&ĐT Yên Lạc, của phụ huynh, chính quyền địa phương và đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ của nhà trường luôn tạo mọi điều kiện để giúp chúng tôi hoàn thành tốt công tác dạy và học dành cho học sinh khối lớp 3. - Cơ sở vật chất trường lớp tương đối khang trang. Lớp học có đầy đủ hệ thống bóng đèn điện, máy quạt, cửa sổ, cửa chính cung cấp đủ ánh sáng cho các em học tập. Môi trường học tập sạch sẽ, thân thiện. - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hết lòng vì học sinh thân yêu. - 100% giáo viên được tham gia tập huấn theo mô hình trường tiểu học mới. - Đại đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt. - Tài liệu học tập được thiết kế theo kiểu “3 trong 1” (bao gồm cả sách giáo khoa, sách giáo viên và vở bài tập), nhìn vào tài liệu rất thuận tiện cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. Mặt khác, tài liệu học tập được in màu và tranh ảnh rất đẹp gây hứng thú học tập cho học sinh. - Đa số phụ huynh nhiệt tình rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho học sinh. Thường xuyên phối kết hợp với giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như trang trí lớp. 2. Khó khăn: *Về phía giáo viên: - Đây là mô hình trường học kiểu mới cho nên giáo viên vừa trải nghiệm, vừa rút kinh nghiệm chắc chắn không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng với phương pháp giảng dạy mới. - Giáo viên mất rất nhiều thời gian vào việc chuẩn bị đồ dùng học tập như: phiếu bài tập (cá nhân, nhóm, phiếu thống nhất), thẻ từ, thẻ số và góc học tập môn toán chưa thật sự phong phú, chưa thu hút được học sinh. *Về phía học sinh: - Tuy mảng kiến thức số học là quen thuộc với các em nhưng yêu cầu của lớp 3 số lớn hơn, yêu cầu cao hơn nên phần hình thành số, so sánh số và các phép tính số học còn lúng túng và nhầm lẫn, nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó. - Giờ học về phần hình thành số thường trầm, không sôi nổi và khô khan. Phần này hình trực quan đòi hỏi các em phải tư duy ghi nhớ và tập trung cao mới có kết quả chính xác. - Một số em chưa ý thức trong học tập. - Học sinh được tiếp cận với mô hình học mới nên các em vẫn còn lúng túng, chưa biết cách tự học cho nên dẫn đến tình trạng khi ngồi học theo nhóm các em không chịu hợp tác làm việc mà chỉ tranh thủ ngồi nói chuyện, làm việc riêng. - Trong học tập, các nhóm trưởng chưa nhanh nhẹn, còn nhút nhát, chưa biết cách điều khiển các bạn học nhóm. - Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh còn hiếu động, sự tập trung chú ý nghe giảng bài còn hạn chế. Khả năng phân tích, ghi nhớ, trí tưởng tượng, sự suy luận của các em cũng còn chưa tốt dẫn tới ngại làm các bài tập với các số có nhiều chữ số. II. Giải pháp - Như chúng ta đã biết, mọi ý tưởng canh tân thay đổi mới phương pháp dạy học, suy cho cùng đều tìm cách chuyển quá trình thuyết trình một cách áp đặt của người dạy thành quá trình tự hoc, tự tìm tòi, tự khám phá của người học. Trong đó sự trải nghiệm và tự kiến tạo kiến thức cho người học có vai trò hàng đầu. Người học phải tự tạo dựng sự hiểu biết cho riêng mình chứ không tiếp thu một cách thụ động. Như vậy người giáo viên phải khéo léo đặt vấn đề và có những biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, trong đó coi trọng việc học hợp tác, làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề. Ngoài ra, giáo viên cần sáng tạo các bài tập khác phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình nhằm gây được hứng thú học tập. - Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh là định hướng chung của phương pháp dạy học toán mới hiện nay. Mặt khác cần khai thác tính đặc trưng của phần hình thành số. 1. Nội dung và mục tiêu phần hình thành số trong Toán 3 *Các số đến 100 000 - Biết dùng các chữ số 0,1,2,3,4,,9 để ghi được các số từ 0 đến 100 000, làm quen với số La mã. - Biết 10 đơn vị làm thành 1 chục, 10 chục làm thành 1 trăm, 10 trăm làm thành 1 nghìn,10 nghìn làm thành 1 vạn. - Viết các số thành tổng các đơn vị hàng vạn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có nhớ không liên tiếp và không quá 2 lần. - Biết so sánh các phần bằng nhau của đơn vị trên hình vẽ và trong trường hợp đơn giản. - Biết lập bảng thống kê số liệu đơn giản và sắp xếp lại bảng theo mục đích, yêu cầu cho trước. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học a) Các phương pháp dạy học + Phương pháp trực quan. + Phương pháp gợi mở vấn đáp. + Phương pháp thực hành luyện tập. + Phương pháp phân tích tổng hợp. b) Các hình thức dạy học + Tổ chức dạy học theo cá nhân, theo cặp, theo nhóm. + Tổ chức dạy học theo lớp. + Tổ chức trò chơi. + Tổ chức thi đua giữa các cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, đồ dùng dạy học - Việc sử dụng tốt các phương tiện đồ dùng dạy học quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quả phương pháp mới. - Các bảng trăm, thanh chục, ô vuông đơn vị, mô hình hình tam giác. - Sử dụng phiếu học tập. 4. Biện pháp cụ thể giúp học sinh lớp 3 hình thành số a) Giới thiệu các số trong phạm vi 100 000: - Số chục được ra đời mở đầu cho quá trình ghi số trong hệ thập phân, 10 đơn vị làm thành 1 chục, 10 chục làm thành 1 trăm, 10 trăm làm thành 1 nghìn, 10 nghìn làm thành 1 vạn. Giới thiệu các số tròn nghìn. VD: 10000; 20 000; 30 000; 40 000; .;100 000. - Các số ở giữa số tròn chục nghìn được hình thành theo cách gộp số chục với số đơn vị. - Các số trong phạm vi 100 000 được hình thành qua các bảng trăm, chục, ô vuông đơn vị. - Các số có năm chữ số khác được giới thiệu theo các hàng. Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 4 1 2 5 7 41 257 Bốn mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi bảy 2 9 4 3 6 29 436 Hai mươi chín nghìn bốn trăm ba mươi sáu - Số đứng liền sau số 99 999 là một trăm nghìn viết là 100 000 b) Cách đọc và viết các số trong phạm vi 100 000: - Đọc và viết số có 5 chữ số đều phải đọc và viết từ trái qua phải (từ hàng lớn đến bé). - Ta thực hiện đọc trước hoặc viết trước cứ lặp lại nhiều lần. VD: GV đọc số HS viết hoặc GV viết HS đọc hay HS tự nghĩ số có 5 chữ số sau tự đọc. c) Các bước hình thành số: + Bước 1: Trực quan bằng các thanh trăm chục đơn vị. + Bước 2: Đếm gộp từng hàng. + Bước 3: Viết số, đọc số. + Bước 4: Vận dụng đọc viết số khác không cần trực quan. Ví dụ: Bài 1: Trang 5 (sách hướng dẫn học toán 2B): + Bước 1: Từ bảng cho trước HS quan sát nhận biết: Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 1 000 1 000 1 000 100 100 100 100 100 10 10 10 1 1 1 1 1 40 000 3 000 500 30 5 + Bước 2: HS đếm gộp cho nhau nghe; bảng cho biết có 4 chục nghìn; 3 nghìn 5 trăm; 3 chục, 5 đơn vị. + Bước 3: HS đọc và viết số cho nhau nghe. 43 530: Bốn mươi ba nghìn năm trăm ba mươi lăm. + Bước 4: Vận dụng thực hành tự viết số có 5 chữ số và tự đọc hoặc đố bạn đọc viết. 5. Một số lưu ý về biện pháp dạy hình thành số ở lớp 3 - Dạy học dựa trên vốn hiểu biết của học sinh. - Không làm thay, nói thay học sinh mà tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. - Cho học sinh thao tác trên các que tính, thẻ số,. - Cho học sinh nói cách làm và kết quả. - Cho học sinh quan sát, kiểm tra việc làm và kết quả khi thao tác với các vật thật với mô hình và kết quả trong sách giáo khoa. - Cho học sinh tìm nhiều phép tính trên mô hình, diễn đạt nhiều cách khác nhau của cùng một nội dung. - Học sinh phải tự tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Hãy tạo không khí vui vẻ để học sinh thi đua, hợp tác với nhau trong quá trình tìm kiếm và phát hiện và vận dụng kiến thức. 6. Biện pháp giúp học sinh khắc sâu cách hình thành số a) Rèn luyện trực tiếp: Khi hình thành xong các bước hình thành số để HS học nhanh và nhớ lâu, không nên bắt HS đọc to nhiều lần để nhớ mà nên để học sinh tự ghi nhớ bằng cách nêu số mình nghĩ cho bạn biết số đó có giá trị từng hảng như thế nào? b) Phương pháp nhắc lại: Mỗi khi làm bài tập thực hành đọc, viết số GV đều yêu cầu HS nhắc lại giá trị của từng hàng trong từng số và vị trí của các chữ số. 7. Rèn kĩ năng trình bày giúp học sinh phân tích bài mẫu kĩ càng nắm được từng bước trình bày bài giải Ví dụ: Bài 1 - Trang 7: (Sách HD Toán 3 tập 2B) Bài yêu cầù đọc các số. - HS nhận xét và rút ra cách đọc. - Khuyến khích học sinh đọc nhiều lần và phân tích số theo từng hàng (nếu có thể) để phát huy khả năng sáng tạo, tư duy linh hoạt ở các em. - Kết hợp chặt chẽ, đan xen giữa dạy đọc số ,viết số, tách số, với dạy so sánh, tính toán 8. Nhận xét - Đánh giá - Việc chấm, chữa bài cụ thể, thường xuyên, kịp thời của giáo viên theo Thông tư 22 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chất lượng học sinh. Giáo viên sẽ đánh giá được hiệu quả giảng dạy của mình để có hướng điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp. Đồng thời qua đó giáo viên biết được mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh để có biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, bổ sung “lấp đầy” những lỗ hổng cho từng đối tượng học sinh. - Ngoài ra, giáo viên cho học sinh tự chấm bài của mình, của bạn để học sinh biết khắc phục chỗ sai, học tập được cách làm hay, cách trình bày ngắn gọn của bạn. C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy phần hình thành số, ngoài việc sử dụng phương pháp cơ bản là trực quan và luyện tập, thực hành. Tôi đã áp dụng một số biện pháp như sau: - Tổ chức hoạt động để học sinh hiểu rõ, hiểu sâu và nắm vững từng yếu tố, từng dạng bài ngay từ đầu. - Lựa chọn, sắp xếp hệ thống bài tập phù hợp với nhận thức của học sinh và theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Dạy kĩ các dạng đơn giản, tùy vào mức độ nắm bài của học sinh để nâng dần độ khó. - Tập cho học sinh tự giải thích bài làm của mình. - Đối với giáo viên cần thường xuyên chấm chữa bài, kết hợp cho học
Tài liệu đính kèm: