Bìa Sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu 4)

Bìa Sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu 4)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

 Môn:

Cấp học: THCS

 

doc 4 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 2705Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bìa Sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
MÃ SKKN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
 Môn: 
Cấp học: THCS
NĂM HỌC 2014-2015
 PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tên đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 
I. Lí do chọn đề tài
Trong giảng dạy bộ môn toán, việc giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và biết cách khai thác mở rộng kiến thức, áp dụng kiến thức vào giải được nhiều dạng bài tập là một điều hết sức quan trọng. Đặc biệt trong mấy năm gần đây các đề thi học sinh giỏi, đề thi vào lớp 10 THPT ngày một nâng cao. Trong đó có một phần kiến thức được vận dụng và ứng dụng nhiều đó là “Chứng minh bất đẳng thức”. Làm thế nào để học sinh vận dụng giải tốt các bài toán có liên quan đến bất dẳng thức. Chuyên đề “Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức” là chuyên đề khó và rất rộng, nên để truyền đạt cho học sinh hiểu được, vận dụng được là vấn đề đáng suy nghĩ của giáo viên. Qua nghiên cứu và giảng dạy học sinh về “Phương pháp chứng minh bất đẳng thức” tôi thấy đây là vấn đề hay, giúp học sinh trau dồi tư duy toán học, rèn luyện cao về tính suy nghĩ sáng tạo và tìm nhiều lời giải hay cho các bài toán, từ đó mang lại hứng thú và niềm đam mê trong học toán. Học sinh nắm chắc “Phương pháp chứng minh bất đẳng thức” là chìa khoá vàng giải được nhiều loại toán khác như: Toán số học, tìm giá trị lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất
Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn viết lên kinh nghiệm dạy về “Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức” đã được đúc rút qua thực nghiệm và có kết quả tốt. Mong Hội đồng khoa học và đồng nghiệp đọc và rút kinh nghiệm cho tôi.
Kinh nghiệm dạy “Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức” gồm hai phần chính:
Phần 1: Hướng dẫn giảng dạy phần lý thuyết.
Phần 2: Hướng dẫn giảng dạy phần bài tập theo từng phương pháp. 
II. Đối tượng nghiên cứu 
	Học sinh trường THCS.
 Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Đội tuyển học sinh giỏi Toán 9 của trường năm học 2014-2015.
III. Phương pháp nghiên cứu:
-Tìm hiểu các tài liệu có liên quan
- Tổng hợp tài liệu.
- Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Phương pháp đàm thoại. 
IV. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài:
- Phạm vị thực hiện: Đội tuyển toán 9 của trường.
- Thời gian thực hiện: Năm học 2014 – 2015.
PHẦN B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I – THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU:
- Khi chưa thực hiện đề tài này tôi cho học sinh đội tuyển Toán 9 làm bài toán sau trong thời gian 20 phút.
	Cho a, b, c là các số dương chứng minh rằng.
Kết quả là đội tuyển Toán 9 gồm 4 em thi không em nào làm được.
II – NỘI DUNG.
1. CÁC KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
1.1, Định nghĩa bất đẳng thức 
	+ a nhỏ hơn b, kí hiệu a < b 
	+ a lớn hơn b, kí hiệu a > b ,
	+ a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a b,
	+ a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a b ,
1.2, Một số tính chất cơ bản của bất dẳng thức :
	a, Tính chất 1: a > b b < a 
	b, Tính chất 2: a > b và b > c => a > c 
c, Tính chất 3: a > b a + c > b + c
	 Hệ quả : a > b a - c > b - c 
 a + c > b a > b - c 
	d, Tính chất 4 : a > c và b > d => a + c > b + d 
 a > b và c a - c > b - d 
	e, Tính chất 5 : a > b và c > 0 => ac > bd 
 a > b và c ac < bd 
	f, Tính chất 6 : a > b > 0 ; c > d > 0 => ac > bd
	g, Tính chất 7 : a > b > 0 => an > bn 
 a > b an > bn với n lẻ . 

Tài liệu đính kèm:

  • docBia_SKKN.doc