Từ tình hình thực tế của nhà trường, trên cơ sở những ý kiến góp ý tổng hợp sau kết quả thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng nhà trường dự kiến xây dựng kế hoạch, đề ra những giải pháp cụ thể, trọng tâm, có trọng điểm cùng với việc bám sát vào các văn bản chỉ đạo của các cấp.
Sau khi ban hành dự thảo kế hoạch , Hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến góp ý của tập thể lãnh đạo:Hiệu trưởng trình bày những điểm chính kế hoạch dự thảo với tập thể BGH và Chi uỷ chi bộ để góp ý bổ sung và thống nhất chủ trương.
Sau đó xin ý kiến của hội đồng trường góp ý và phê duyệt các chỉ tiêu:Đây là tập thể chủ chốt đóng góp vào dự thảo. Tập thể nầy bao gồm lãnh đạo và đại diện các tổ chức đoàn thể, các bộ phận trong nhà trường. Đây là khâu cực kì quan trọng trong xây dựng kế hoạch, cần phát huy triệt để được tinh thần dân chủ vào đóng góp xây dựng mục tiêu chương trình. Chính nơi đây là tập hợp những nhân tố tiêu biểu là nơi phát huy trí tuệ tập thể tốt nhất.
Thông qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm( Đối với kế hoạch năm học), ( Thống qua họp đột xuất khi xây dựng kế hoạch trung hạn và dài hạn, kế hoạch chiến lược).Tại đây mỗi thành viên trong nhà trường đều có cơ hội bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình. Ở đây người lãnh phải biết tôn trọng ý kiến mỗi người, tạo điều kiện để họ tham gia hiến kế và phải biết chắt lọc, chon lựa những ý kiến hay, xác đáng bổ sung vào nội dung kế hoạch hay giải pháp thực hiện.
hể, còn nể nang hoặc đánh giá bình quân chủ nghĩa. Góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững. Tuy nhiên, những biện pháp đã áp dụng còn một số khuyết điểm nhất định Một số giáo viên đóng vai trò nòng cốt chưa biết khơi gợi để giáo viên chủ động đưa ra ý kiến đống góp thực hiện đân chủ hóa trong vấn đề cần góp ý, tham gia của cá nhân ở tại tổ chuyên môn. Trong công tác xây dựng kế hoạch sau khi lấy ý kiến dân chủ còn mất nhiều thời gian cho việc tổ chức thực hiện quy trình một cách khoa học, sáng tạo và hiệu quả thiết thực. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: * Mục đích của giải pháp: Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá trường học là yêu cầu thiết thực nhất để nâng cao chất lượng dạy và học và các mặt hoạt động cũng như xây dựng tốt kỉ cương, nền nếp trong nhà trường trung học cơ sở nói chung và trường trung học cơ sở Quang Kim nói riêng để phấn đấu xây dựng nhà trường ổn định và phát triển bền vững. *Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp đã, đang được áp dụng: - Điểm khác biệt,tính mới của giải pháp so với giải pháp đã, đang được áp dụng: + Giải pháp phát huy được tính dân chủ, sáng tạo , trí tuệ của tập thể nêu cao tinh thần phê và tự phê . + Giải pháp với nội dung quy trình khoa học, cụ thể nêu cao vai trò trách nhiệm của Hiệu trưởng, người đứng đầu phụ trách công tác chuyên môn, đoàn thể. + Thể hiện sự dân chủ, công khai :Mọi sự bất đồng trước đây giữa cá nhân một số thành viên với lãnh đạo nhà trường không có và tình trạng khiếu nại và thư nặc danh cũng không còn xảy ra. +Xoá được những mối hoài nghi thường có đối với người lãnh đạo trong các mối quan hệ nhất là trong lĩnh vực tài chính.Xoá đi được khoảng cách không cần thiết giữa người lãnh đạo và người dưới quyền. + Tiết kiệm được sự lãng phí về thời gian trong một số công việc, củng cố và nâng cao chất lượng dạy và học .Chất lượng học sinh và chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên tăng nhanh, chÊt lîng mòi nhän häc sinh mang tÝnh ®ét ph¸ qua ®ã kh¼ng ®Þnh ®îc hiÖu qu¶ kh¶ thi thiÕt thùc khi vËn dông s¸ng kiÕn: Thống kê kết quả ChÊt lîng ®éi ngò c¸c n¨m gần đây : BiÓu a1 Năm học TS GV Gvgiái CÊp trêng TØ lÖ% Gv giái CÊp huyÖn TØ lÖ% Gv giái CÊp TØnh TØ lÖ% 2009-2010 28 23/28 82,2% Kh«ng TC thi Kh«ng TC thi 2010-2011 26 23/26 88,4% 16/16 100% 2/3 dự thi 66,7 2011-2012 25 22/25 88,0% Kh«ng TC thi Kh«ng TC thi 2012-2013 27 26/27 96,3% 21/22 95,4 Kh«ng TC thi 2013-2014 26 22/26 85% Kh«ng TC thi Kh«ng TC thi BiÓu a2 N¨m häc SL,CL Chuyªn ®Ò cÊp trêng SL, CL Chuyªn ®Ò cÊp côm trêng SL,CL Chuyªn ®Ò cÊp huyÖn Giái Kh¸ TB×nh Giái Kh¸ TB×nh Giái Kh¸ TB×nh 2009-2010 10 1 0 5 1 0 2 0 0 2010-2011 18 5 0 6 0 0 2 0 0 2011-2012 16 5 0 4 0 0 1 0 0 2012-2013 27 01 0 02 0 0 2 0 0 2013-2014 19 3 0 Năm học 2013-2014 PGD không giao chỉ tiêu BiÓu a3 *Kết quả thống kê số đề tài, sáng kiến của nhà trường trong 5 năm gần đây: N¨m häc SL, CL SKKN, ®Ò tµi cña CBQL SL, CL SKKN, ®Ò tµi cña gi¸o viªn SL,CL SKKN, ®Ò tµi ®îc thÈm ®Þnh cÊp huyÖn trë lªn Giái- Tèt Kh¸ TB×nh Giái- Tèt Kh¸ TB×nh Giái- Tèt Kh¸ TB×nh 2009-2010 01 01 0 8 15 0 2 4 0 2010-2011 02 0 0 12 10 0 11 13 0 2011-2012 02 0 0 18 6 0 02 0 0 2012-2013 01 01 0 13 14 0 07 14 0 2013-2014 02 01 0 21 3 0 02 02 0 BiÓu a4 *Kết quả thống kê ChÊt lîng ®éi ngò trong 5 năm gần đây: N¨m häc §¸nh gi¸ theo chuÈn CBQL, GV XÕp lo¹i c«ng chøc CBQL,GV,NV Ghi chó X S¾c Kh¸ TB HTXS NV HTT NV HTNV N¨m 2012-2013: Cã 02 CST§CSë, 01 B»ng khen cña BGD&§T, 27 L§TT. 2009-2010 20 6 2 23 11 01 2010-2011 22 6 0 26 07 01 2011-2012 23 4 01 25 08 01 2012-2013 23 5 0 26 07 01 2013-2014 24 4 0 27 05 01 b. Chất lượng 2 mặt giáo dục của học sinh có chuyển biến tích cực: b.1.Công tác tuyển sinh và duy trì số lượng : - Chất lượng 2 mặt giáo dục có sự chuyển biến tích cực, tạo sự ổn định và phát triển nhà trường Năm học Học lực Hạnh kiểm Bỏ học Lưu ban Tốt nghiệp Giỏi Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu 2009-2010 20 5 % 184 46.1% 188 46.9% 8 2% 271 68% 100 25% 28 6.7 % 1 0.3% 0 5 1,3% 100% 2010-2011 26 7,1% 176 48,1% 157 42,9% 7 1,9% 254 66,4% 93 22,4% 19 5,2% 0 03 0,8% 0 99% 2011-2012 31 8,7% 140 39,3% 174 48,9% 11 3,1% 237 66,6% 97 27,2% 22 6,2% 0 03 0,8% 02 0,56% 100% 2012-2013 26 7,5% 151 43,4% 162 46,4% 9 2,5% 210 60,3% 112 32,2% 26 7.5% 0 03 0,86% Chưa TC thi lại 100% 2013-2014 26 7,58% 141 41,1% 168 49,2% 8 2,3% 236 68,8% 90 26,2% 17 5% 0 3 0,87% Chưa TC thi lại 100% *Kết quả thi học sinh giỏi các cấp được tăng cường chỉ đạo với nhứng sáng tạo trong quản lý và phát huy tốt năng lực của đội ngũ, chất lượng nguồn của học sinh: Năm học Học sinh giỏi cấp trường Học sinh giỏi cấp huyện Học sinh giỏi cấp tỉnh HSG Quốc gia Tham gia Đạt Tỷ lệ % Tham gia Đạt Tỷ lệ% Tham gia Đạt Tỷ lệ% Tham gia Tỷ lệ % đạt 2009 - 2010 47 46 97,9 44 22 50,0 03 01 33,3 0 2010 - 2011 71 60 84,5 37 30 81,0 06 02 33,3 0 2011 - 2012 60 57 95.0 50 43 86,0 10 7 70,0 02 1/2= 50% 2012 - 2013 101 91 90,0 64 53 85,7 07 03 43,0 01 2013-2014 104 96 92,3 61 51 83,6 11 07 64 02 -Các giải pháp cụ thể của sáng kiến: 1. Tổ chức thực hiện công tác dân chủ trong thực hiện qui trình xây dựng kế hoạch của nhà trường( Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn): Từ tình hình thực tế của nhà trường, trên cơ sở những ý kiến góp ý tổng hợp sau kết quả thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng nhà trường dự kiến xây dựng kế hoạch, đề ra những giải pháp cụ thể, trọng tâm, có trọng điểm cùng với việc bám sát vào các văn bản chỉ đạo của các cấp. Sau khi ban hành dự thảo kế hoạch , Hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến góp ý của tập thể lãnh đạo:Hiệu trưởng trình bày những điểm chính kế hoạch dự thảo với tập thể BGH và Chi uỷ chi bộ để góp ý bổ sung và thống nhất chủ trương. Sau đó xin ý kiến của hội đồng trường góp ý và phê duyệt các chỉ tiêu:Đây là tập thể chủ chốt đóng góp vào dự thảo. Tập thể nầy bao gồm lãnh đạo và đại diện các tổ chức đoàn thể, các bộ phận trong nhà trường. Đây là khâu cực kì quan trọng trong xây dựng kế hoạch, cần phát huy triệt để được tinh thần dân chủ vào đóng góp xây dựng mục tiêu chương trình. Chính nơi đây là tập hợp những nhân tố tiêu biểu là nơi phát huy trí tuệ tập thể tốt nhất. Thông qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm( Đối với kế hoạch năm học), ( Thống qua họp đột xuất khi xây dựng kế hoạch trung hạn và dài hạn, kế hoạch chiến lược).Tại đây mỗi thành viên trong nhà trường đều có cơ hội bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng của mình. Ở đây người lãnh phải biết tôn trọng ý kiến mỗi người, tạo điều kiện để họ tham gia hiến kế và phải biết chắt lọc, chon lựa những ý kiến hay, xác đáng bổ sung vào nội dung kế hoạch hay giải pháp thực hiện. Hoàn chỉnh hoàn thiện sau khi có nghị quyết của hội nghị toàn thể được tập thể thống nhất tán đồng, biểu quyết theo đa số và các ý kiến phiếu góp ý. Tổ chức lấy phiếu ý kiến góp ý của chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể của phụ huynh học sinh trong cuộc họp đầu năm. Tổ chức , triển khai thực hiện: +Có được một nghị quyết cho một chương trình hoạt động rồi, người hiệu trưởng lúc nầy căn cứ vào nghị quyết để triển khai theo một qui trình thời gian phù hợp. Đương nhiên, hơn ai hết hiệu trưởng phải chấp hành một cách nghiêm túc nghị quyết. Sự chấp hành nghiêm túc của hiệu trưởng sẽ giúp cho quá trình điều hành trôi chảy và là cơ sở lí luận vững chắc cho người điều hành hoàn thành mục tiêu đề ra. + Hằng kỳ, năm học rút kinh nghiệm kết quả thực hiện , bổ sung các giải pháp mới, mạnh, mang tính đột phá cho năm học. + Định kỳ theo năm học thực hiện rà soát và cải tiến chất lượng, hiệu quả thực hiện kế hoạch đối với kế hoạch chiến lược, kế hoạch trung hạn. 2. Phát huy việc đổi mới hình thức trong sinh hoạt, hội họp coi trọng công tác dân chủ công khai Nhà trường thực hiện chuẩn bị trước các nội dung họp chuyển qua hòm thư điện tử cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trước các cuộc họp. Tạo được bầu không khí thân thiện, cởi mở trong đó chú trọng phải đảm bảo tính nghiêm túc. Từ bầu không khí ấy sẽ tạo cho các thành viên tham dự có được sự chân thành mạnh dạn tham gia ý kiến và chính các ý kiến đó thực sự sẽ mang tích tích cực và sáng tạo. Trong các cuộc sinh hoạt, hội họp các cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình và tích cực đóng góp ý kiến. Trong cuộc họp với ban đại diện hội cha mẹ học sinh tiếp tục có các phiếu hỏi về hiệu quả thực hiện công tác dân chủ và phối kết hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh, với ban ngành đoàn thể của xã. Hiệu trưởng đưa công tác công khai, dân chủ các vấn đề về giáo dục trong cuộc họp ban chỉ đạo phổ cập xã để có nhứng góp ý cho triển khai thực hiện tốt hơn hiệu quả giáo dục với mục tiêu phát triển bền vững giáo dục, xây dựng nhà trường thực sự là của dân, do dân và vì dân. 3. Tăng cường công khai, dân chủ trong công tác tài chính, tài sản, Coi công khai theo TT 09/2009 của BGD&ĐT là nền tảng Công khai qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trường hằng năm. Công khai các nguồn thu và kế hoạch chi từ các nguồn ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa giáo dục. Công khai kế hoạch mua sắm, tu sửa, xây dựng CSVC, sửa chữa. Công khai việc bố trí cá nhân thực hiện các nhiệm vụ quản lý, mua sắm về cơ sở vật chất, thiết bị.... * Hình thức công khai: Thành lập Hội đồng mua sắm (HĐMS): Thành phần gồm Phó hiệu trưởng làm trưởng ban, các thành viên của ban là đại diện các tổ chức đoàn thể và ban thanh tra nhân dân. Công khai bằng qui trình xây dựng kế hoạch (Chi tiêu nội bộ, mua sắm.) Qui trình tổ chức hoạt động mua sắm: Kế hoạch à triển khai (HT) à HĐMS à Báo giá (nhà cung cấp) à Thẩm định (HT&HĐMS) à QĐ của HT àTổ chức mua sắm (HĐMS), Giám sát của hội cha mẹ học sinh. Công khai định kì: theo từng tháng các nguồn kinh phí, theo quý, học kì, đồng thời với việc sơ kết, tổng kết. Công khai qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân: Tạo điều kiện cho Ban thanh tra nhân dân thâm nhập hoạt động tài chính, tài sản của nhà trường để có báo cáo trước toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên ít nhất mỗi học kì một lần. Công khai tài chính , tài sản, chất lượng giáo dục học sinh, chất lượng đội ngũ trước chính quyền địa phương , nhân dân và cha mẹ học sinh. 4. Đổi mới công tác quản lý và phân công nhiệm vụ đội ngũ Sau kết thúc mỗi năm học nhà trường tổ chức họp rút kinh nghiệm để đề ra những bài học cho công tác quản lý và phân công đội ngũ cán bộ, giáo viên , nhân viên. Hiệu trưởng giao cho các tổ chuyên môn dự kiến phân công nhiệm vụ công tác chuyên môn phù hợp với năng lực , sở trường của từng cá nhân, chú trọng đến hoàn cảnh của từng người. Dự thảo phân công nhiệm vụ của Hiệu trưởng. Tổ chức cuộc họp: Ban giám hiệu mở rộng để tham khảo ý kiến của các tổ chức đoàn thể, của tổ chuyên môn để có quyết định đúng đắn nhất. Ban hành quyết định về việc phân công nhiệm vụ có công khai và lí giải rõ ràng về quyết định phân công . Trong trường hợp có ý kiến đề xuất phải nghiêm túc xem xét ý kiến của người đề nghị và phải có trách nhiệm điều chỉnh nếu ý kiến của họ là chính đáng. Hằng tháng trong quá trình triển khai và thực hiện nhiệm vụ có đánh giá nhận xét hiệu quả công tác, rút kinh nghiệm về mức độ hoàn thành nhiệm vụ để cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. 5. Đổi mới công tác dân chủ trong đánh giá, thi đua khen thưởng 5.1. Đánh giá, thi đua đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên Hoạt động này là vấn đề rất nhạy cảm, dễ tạo nên cho con người sự cảm nhận mơ hồ giữa tích cực và không tích cực, giữa bình thường và tiêu cực từ đó dễ phát sinh vấn đề tư tưởng . Trong năm học xây dựng kế hoạch tổ chức công tác đánh giá, xét thi đua khen thưởng có tiêu chí rõ ràng và công khai, phải được tập thể đánh giá biểu quyết, không áp đặt ý kiến chủ quan của bất kì ai. Tiến hành đánh giá xếp loại từ tổ , đến tập thể hội đồng theo từng tháng và công khai kết quả đến từng cán nhân. Khi tiến hành xét , đánh giá theo chuẩn đối với hiệu trưởng thực hiện đúng quy trình, bên cạnh đó hiệu trưởng có các phiếu hỏi ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên góp ý cho Hiệu trưởng. Hằng tháng có xét các cá nhân có thành tích tiêu biểu, cá nhân là gương sáng, điển hình trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để ddưa lên chuyên mục gương sáng trên Wbi si ter của nhà trường , ban văn hóa xã và phòng giáo dục để đăng tin. 5.2. Đánh giá, xếp loại thi đua của học sinh Trên cơ sở văn bản quy định về đánh giá xếp loại học sinh đã quy định. Nhà trường triển khai thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo từng tháng và thực hiện tốt công tác chỉ đạo phối kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục học sinh. Hằng tháng xét thi đua các cá nhân học sinh, tập thể lớp tiêu biểu để tuyên dương khen thưởng. Tổ chức hội đồng xét kết quả của học sinh, thực hiện dân chủ, công khai. Giao kết quả công khai hai mặt giáo dục của học sinh qua học bạ được chuyển đến các phụ huynh trong cuộc họp đầu năm, cuối kỳ I và kết thúc năm học. Họp xét thi đua và các danh hiệu thi đua của học sinh dân chủ, công khai. 6. Xây dựng được qui chế dân chủ cơ quan và qui chế trong mọi hoạt động, dân chủ trong thanh tra, kiểm tra, đánh giá và hoạt động của ban thanh tra nhân dân: Xây dựng qui chế dân chủ cơ quan để đảm bảo cơ sở pháp lý cho người chỉ huy điều hành theo đúng quĩ đạo. Đồng thời với qui chế dân chủ cơ quan, mọi hoạt động thuộc mọi lĩnh vực khác trong nhà trường đều phải có qui chế hoạt động, ví dụ như hoạt động tài chính công, tài sản công, ... Giữ vững những nguyên tắc cơ bản: Đó là: Dân chủ, kỉ cương, nền nếp . Từ đây mọi người có ý thức tôn trọng lẽ phải, là đạo đức phẩm hạnh của con người phải được tôn trọng. Hiệu trưởng không ngừng học hỏi, nghiên cứu để có lí luận vững vàng, có trách nhiệm bảo vệ danh dự và lợi ích chính đáng của những người góp ý, phải đấu tranh vì sự công bằng bởi trong thực tế của cuộc đấu tranh giữa cái đúng và cái sai, giữa lợi ích chung và lợi ích cá nhân Hiệu trưởng phải công minh bảo vệ cái đúng, bảo vệ quy chế và những cá nhân , tập thể thực hiện tốt quy chế. Tạo mọi điều kiện để Ban thanh tra nhân dân thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ của mình. Trong công tác thanh tra kiểm tra thực hiện tốt theo các văn bản quy định hiện hành, đánh giá đội ngũ, đánh giá giáo viên . 7.Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu và các tổ chức đoàn thể, cá nhân khi thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường, trách nhiệm của các tổ khối, đoàn thể, nhiệm vụ trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên: 7.1. Trách nhiệm gương mẫu trong thực hiện dân chủ của hiệu trưởng Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm: Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường. Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà giáo, cán bộ, công chức, của người học trong Quy chế này. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao cho Hiệu trưởng. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền giải quyết của Hiệu trưởng thì phải thông báo cho cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường biết và báo cáo lên cấp trên. Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng tư vấn, hội nghị cán bộ, công chức hàng năm. Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước; công khai các quyền lợi, chế độ, chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với nhà giáo, cán bộ, công chức, người học. Gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ trong nhà trường, như: cửa quyền, sách nhiễu. Thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.Bảo vệ và giữ gìn uy tín của nhà trường. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ, công chức mỗi năm một lần theo quy định của nhà nước. Phổ biến ngay từ đầu năm học kế hoạch năm học và những nội dung liên quan đến trách nhiệm của người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường. Thông báo công khai những quy định về tuyển sinh, nội quy, quy chế, học tập, kết quả thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỉ luật. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho nhà trường tổ chức các hoạt động thực hiện dân chủ của lớp mình, thường xuyên tiếp thu và tổng hợp ý kiến của người học và các bậc cha mẹ của người học để phản ảnh cho hiệu trưởng. Kịp thời thông báo những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người học, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trường. Đặt hòm thư góp ý hoặc các hình thức góp ý khác để cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thuận lợi trong việc đóng góp ý kiến. Giải đáp các ý kiến và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo theo luật định. Những việc Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng của các cá nhân hoặc các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường trước khi quyết định 7.2 Nhà giáo cán bộ, công chức trong nhà trường có trách nhiệm Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục. Tham gia đóng góp ý kiến về những nội dung quy định tại Điều 5 Quy chế dân chủ trong trường học. Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết, cửa quyền, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong nhà trường. Thực hiện đúng những quy định trong Pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng; Pháp lệnh thực hành tiết kiệm. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ, công chức; tôn trọng đồng nghiệp và người học; bảo vệ uy tín của nhà trường. 7.3 . Trách nhiệm của tổ bộ môn, tổ chuyên môn, nghiệp vụ có trách nhiệm: Tham mưu, đề xuất, những biện pháp giúp hiệu trưởng thực hiện tốt những quy định của Quy chế này. Chấp hành và tổ chức thực hiện tốt các hoạt động dân chủ trong đơn vị.Thực hiện nghiêm túc lề lối làm việc trong đơn vị, giữa các đơn vị với nhau và giữa đơn vị với nhà trường; thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị và những qui định của Luật Giáo dục, điều lệ nhà trường. 7.4. Trách nhiệm của đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường Người đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường là người đại diện cho đoàn thể, tổ chức đó có trách nhiệm: Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trương, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường. Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm quy chế dân chủ trong nhà trường để đề nghị hiệu trưởng giải quyết. Hiệu trưởng không giải quyết được thì báo cáo lên cấp có thẩm quyền trong ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. 8.Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ trong trường học Thành lập ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ trong trường học, có kế hoạch và quy chế hoạt động cụ thể , phân công nhiệm vụ cụ thể trách nhiệm của từng thành vi
Tài liệu đính kèm: