1. Công tác xây dựng kế hoạch:
- Nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo các chuyên đề trong đó có chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non, kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng tháng phù hợp.
- Xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục Phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trường mầm non.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ trong Nhà trường.Triển khai cụ thể hóa kế hoạch theo từng ngày, tuần, tháng đến 100% giáo viên.
Xây dựng các tiết mẫu có nội dung phát triển thẩm mỹ cho 100% giáo viên tham dự.
2. Bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV:
Nhà trường xây dựng nội dung bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, trong đó trú trọng bồi dưỡng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và bồi dưỡng theo chương trình giáo dục mầm non sửa đổi theo thông tư 28 của BGD&ĐT để cùng nhau thảo luận thống nhất phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích các giáo viên tự học, tự bồi dưỡng là chính. Chú ý mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy trẻ làm trung tâm, sát với nhu cầu, khả năng thực tế của giáo viên.
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau thảo luận thống nhất phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung phát triển thẩm mỹ cho trẻ, khuyến khích các giáo viên tự học tự bồi dưỡng là chính.
100% CBQL, giáo viên được bồi dưỡng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và chương trình GDMN sửa đổi theo thông tư 28.
100% giáo viên thực hiện lồng ghép chuyên đề phát triển thẩm mỹ vào các hoạt động.
năng thấp, công xuất nhỏ làm hạn chế trong hoạt động. - Trang phục biểu diễn còn cũ, chưa phong phú. - Một số giáo viên còn hạn chế về khả năng âm nhạc, chưa chịu khó học hỏi - Việc tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ lấy trẻ làm trung tâm của một số giáo viên còn hạn chế. - Nhà trường đang triển khai xây dựng khu điều hành và bếp ăn nên diện tích bị thu hẹp, hạn chế việc thực hiện các hoạt động ngoài trời. II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: 1. Mục tiêu chung: Nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo các chuyên đề trong đó có chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non, kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng tháng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, đặc biệt phát triển khả năng cảm nhận và thể hiện cái đẹp, giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mỹ. Từ đó hình thành ở trẻ thị hiếu và thái độ đúng đắn thẩm mỹ. 2. Mục tiêu cụ thể: - Cải thiện, tăng cường các điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ, đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, đồ dùng,trang phục, nhằm tạo môi trường tốt phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ em trong nhà trường. - Bố trí sắp xếp các loại đồ dùng đồ chơi, trang phục trong các nhóm lớp cũng như phòng hoạt động âm nhạc sao cho phù hợp với diện tích của từng lớp và của phòng âm nhạc, đảm bảo 100% nhóm lớp đều được hoạt động phát triển thẩm mỹ. - Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trong trường, phấn đấu 12/12 nhóm, lớp = 100% tổ chức tốt hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ và đảm bảo 405 trẻ = 100% trẻ được tham gia các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ dưới các hình thức tổ chức: + Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ một cách linh hoạt, có tính tích hợp với các hoạt động khác để giáo dục phát triển thẩm mỹ. + Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, khả năng thực hiện việc tổ chức hoạt động phát triển thẩm mỹ lấy trẻ làm trung tâm và đổi mới hình thức tổ chức, sáng tạo trong phương pháp giảng dạy của giáo viên; - 100% cán bộ, giáo viên được tham gia bồi dưỡng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và sự tham gia của cộng đồng và cha mẹ trẻ, nhằm tạo sự thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Công tác xây dựng kế hoạch: - Nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo các chuyên đề trong đó có chuyên đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non, kế hoạch nêu rõ mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng tháng phù hợp. - Xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục Phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trường mầm non. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ trong Nhà trường.Triển khai cụ thể hóa kế hoạch theo từng ngày, tuần, tháng đến 100% giáo viên. Xây dựng các tiết mẫu có nội dung phát triển thẩm mỹ cho 100% giáo viên tham dự. 2. Bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV: Nhà trường xây dựng nội dung bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, trong đó trú trọng bồi dưỡng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và bồi dưỡng theo chương trình giáo dục mầm non sửa đổi theo thông tư 28 của BGD&ĐT để cùng nhau thảo luận thống nhất phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích các giáo viên tự học, tự bồi dưỡng là chính. Chú ý mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy trẻ làm trung tâm, sát với nhu cầu, khả năng thực tế của giáo viên. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cùng nhau thảo luận thống nhất phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung phát triển thẩm mỹ cho trẻ, khuyến khích các giáo viên tự học tự bồi dưỡng là chính. 100% CBQL, giáo viên được bồi dưỡng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và chương trình GDMN sửa đổi theo thông tư 28. 100% giáo viên thực hiện lồng ghép chuyên đề phát triển thẩm mỹ vào các hoạt động. 3. Tạo môi trường kích thích trẻ tích cực vận động Môi trường trong lớp: chỉ đạo 100% các nhóm lớp xây dựng được góc hoạt động âm nhạc, sắp xếp, bố trí các đồ dùng, dụng cụ một cách lợp lí, thuận tiện. Ngoài ra phòng hoạt động âm nhạc còn sắp xếp các trang phục, dụng cụ âm nhạc sao cho đẹp mắt hấp dẫn trẻ. 4. Sưu tầm, sáng tác các bài hát, trò chơi âm nhạc Nhà trường triển khai tới 100% các nhóm lớp sáng tác các trò chơi, bài hát theo các chủ đề khác nhau hoặc sưu tầm trên sách báo, trên mạng và đưa các bài hát, trò chơi đó vào các hoạt động nhằm gây hứng thú cho trẻ với bài học. Để khi tham gia vào hoạt động phát triển thẩm mỹ trẻ tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, có tác dụng củng cố và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo. Qua quá trình áp dụng các trò chơi, bài hát vào bài học cho thấy trẻ thực hiện rất hứng thú mà không nhàm chán, đánh giá được tương đối khách quan kết quả hoạt động của trẻ. * Kết quả: Đã sưu tầm sáng tác được 5 trò chơi, 8 bài hát để đưa vào bài học. 5. Lồng ghép phát triển thẩm mỹ vào các hoạt động giáo dục. Trong qúa trình tổ chức các hoạt động giáo dục như: tạo hình, PTTC, văn học, KPKH, LQVT...100% giáo viên của nhà trường đã tiến hành lồng ghép giáo dục âm nhạc vào trong tất cả các lĩnh vực nhằm làm tăng thêm sự hứng thú tích cực hoạt động. Qua đó giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng, tự nhiên thoải mái không khuân phép gò bó; Kết quả: 100% trẻ tham gia các hoạt động hứng thú sôi nổi rất thích tham gia vào hoạt động phát triển thẩm mỹ. 6. Làm đồ dùng đồ chơi và sử dụng đồ dùng trong các hoạt động phát triển thẩm mỹ Ngoài những đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ phục vụ cho hoạt động, nhà trường chỉ đạo 100% các nhóm lớp làm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề giáo dục phát triển thẩm mỹ, trong đó có nhiều đồ dùng đồ chơi mang tính thẩm mỹ cao và đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết quả: Đã làm được 124 chiếc mũ múa các loại, 35 nơ hoa cài tay, 30 chiếc hoa cài đầu, 2 bộ trống, 15 đàn 7. Công tác tuyên truyền giáo dục Nhà trường tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức phong phú như: Xây dựng góc tuyên truyền ở các nhóm lớp, thông qua ngày hội đến trường của bé, họp phụ huynh, thi giáo viên giỏi cấp trường, tổ chức tết trung thu, trên các phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh của phường tuyên truyền trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ hàng ngày. 100% các lớp xây dựng góc tuyên truyền, các góc được thay đổi theo chủ đề. 8. Phối hợp với phụ huynh 100% giáo viên ở các nhóm lớp thường xuyên phối hợp với phụ huynh tạo cơ hội phát triển kỹ năng ca hát,kỹ năng múa của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Quan tâm đến hứng thú và sở thích riêng của trẻ để lựa chon biện pháp tác động hiệu quả. 9. Đầu tư cơ sở vật chất Nhà trường tích cực tham mưu với các cấp quản lý giáo dục, lãnh đạo địa phương tăng cường xây dựng, mua sắm trang thiết bị đáp ứng yêu cầu thực hiện chuyên đề phát triển thẩm mỹ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Vận động các bậc phụ huynh, đoàn thể quan tâm hỗ trợ đầu tư thiết bị phục vụ cho chuyên đề. Tổng kinh phí đầu tư cho chuyên đề là: 18.500.000đ 10. Công tác kiểm tra đánh giá Đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra các hoạt động của giáo viên theo từng tháng, thực hiện kiểm tra đánh giá nghiêm túc đúng qui chế chuyên môn, đồng thời kết hợp với các tổ chuyên môn thăm lớp dự giờ bằng nhiều hình thức như kiểm tra thường xuyên, theo lịch, đột xuất và kiểm tra hồ sơ sổ sách, khảo sát đánh giá trẻ để làm cắn cứ xếp loại giáo viên. Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt, khuyến khích giáo viên đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm; xây dựng tiết mẫu và 100% giáo viên xây dựng tiết dạy để cho đồng nghiệp dự và trao đổi kinh nghiệm, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho chuyên đề. IV. KẾT QUẢ 1. Đối với nhà trường: - Đã tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá thực trạng về thực hiện lồng ghép giáo dục phát triển thẩm mỹ trong các hoạt động. - Xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề lồng ghép giáo dục “Phát triển thẩm mỹ” cho trẻ - Chọn lớp điểm thực hiện chuyên đề “Phát triển thẩm mỹ” cho trẻ (Lớp 5 tuổi A). - Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho các lớp thực hiện chuyên đề “Phát triển thẩm mỹ” cho trẻ. - Nhà trường bố trí, sắp xếp đồ dùng, trang phục phù hợp với điều kiện của nhà trường để đảm bảo giúp trẻ phát triển thẩm mỹ được đa dạng. - Nhà trường xây dựng nội dung tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ, các hình thức đa dạng phong phú, qua bảng tin, góc tuyên truyền của nhóm lớp. 2. Đối với giáo viên: - 100% giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề có lồng ghép tích hợp “Giáo dục âm nhạc” vào các hoạt động cho trẻ tại nhóm lớp sao cho phù hợp với từng độ tuổi. - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn do phòng, Sở GD và nhà trường tổ chức. - Tích cực làm đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho chuyên đề như: mõ, phách tre, mũ múa, nơ tay, hoa cài đầu.. - Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng, trang phục. Thường xuyên rà soát, làm mới các đồ dùng theo các chủ đề khác nhau để thực hiện lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạt động. *Một số hạn chế trong thực hiện chuyên đề - Còn một số giáo viên chưa chủ động linh hoạt, sáng tạo trong tích hợp giáo dục âm nhạc vào bài dạy. Hình thức tổ chức chưa phong phú, linh hoạt - Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho chuyên đề chưa đa dạng phong phú V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI - Tiếp tục xây dựng các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ sáng tạo, phù hợp với từng độ tuổi. - Tham gia và tổ chức bồi dưỡng cho 100% CB- GV về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện chuyên đề, tập trung đi sâu vào các giờ thực hành và bồi dưỡng thêm cho giáo viên còn hạn chế khi tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ. - Kiểm tra dự giờ thường xuyên đột xuất chuyên đề - Chỉ đạo giáo viên lựa chọn các bài hát phù hợp với từng chủ đề. Tích hợp giáo dục âm n
Tài liệu đính kèm: