SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non

Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, vấn đề đầu tiên đó là kết quả việc giáo dục. Bởi vậy tích cực hướng dẫn việc tổ chức dạy học có nề nếp là việc làm thường xuyên. Chớnh vỡ vậy mỗi giáo viên cần nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ, tổ chức đầy đủ các hoạt động trong ngày như: hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Giáo án soạn đầy đủ, có chất lượng, đúng nội dung, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực tạo tình huống, cơ hội nhằm phát huy trí tuệ, tính sáng tạo của trẻ. Tạo môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề, chủ điểm, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, tìm ra cái mới, thể hiện sự hiểu biết của trẻ trong cuộc sống hàng ngày.

Vớ dụ: Trong chủ đề TGĐV- chủ đề nhỏnh Những con vật gần gũi. Giỏo viờn cần nghiờn cứu chuẩn bị những đồ dựng, con vật phục vụ cho hoạt động cú chủ đớch, hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời, mọi lỳc mọi nơi để trẻ quan sỏt, tỡm tũi, khỏm phỏ những con vật gần gũi xung quanh trẻ.

- Trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ tạo ra sản phẩm, tìm tòi khám phá, giáo viên tuyệt đối không làm thay, vẽ thay cho trẻ. Nếu thấy trẻ không làm được cô có thể dùng lời hướng dẫn gợi ý để trẻ hiểu và thực hành. Giáo viên hình thành và rèn luyện tớnh tự lập, khụng ỉ lại vào người khác để cho trẻ có thao tác đúng và thuần thục một số thói quen về nề nếp học tập.

 

doc 15 trang Người đăng admin Lượt xem 3877Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n không đồng đều. Nhiều giáo viên mới ra trường trình độ tay nghề còn non nên cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường.
Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. Cần phải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non. Chớnh vỡ vậy tụi đó chon đề tài Một số biện phỏp chỉ đạo nõng cao chất lượng giỏo dục trong trường mầm non. 	
3. Mục đớch nghiờn cứu
- Làm rừ thực trạng của trường để rỳt ra bài học kinh nghiệm
- Cú những biện phỏp phự hợp để nõng cao chất lượng chuyờn mụn cho đội ngũ giỏo viờn nhằm đỏp ứng với những yờu cầu đổi mới của xó hội.
II. ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
a. Đối tượng: Giỏo viờn, học sinh Trường Mẫu giỏo Bỡnh Minh – Huyện Krụng Ana – Tỉnh Đăk Lăk
b. Phương phỏp nghiờn cứu
- Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng giỏo viờn, học sinh.
- Phương phỏp quan sỏt, điều tra cỏc hoạt động của giỏo viờn.
c. Giới hạn đề tài
Đối tượng và nội dung của cụng tỏc chỉ đạo bồi dưỡng, nõng cao chất lượng chuyờn mụn rất đa dạng và phong phỳ. ở đõy tụi trỡnh bày một số biện phỏp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho giỏo viờn ở trường Mẫu giỏo Bỡnh Minh
III. Nội dung VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
1. Thực trạng
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của bậc học mầm non. Trường MG Bỡnh Minh quyết tâm phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia. Vì vậy, ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Song việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cú những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, yêu thương các cháu. Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học có sự tăng trưởng, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm, chăm lo đến việc học tập của các cháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường.
- Tỷ lệ huy động trẻ đạt kế hoạch 100%. Cụ thể: Trong năm học 2009-2010 Trường MG Bỡnh Minh có 101 cháu/ 04 lớp. Tất cả các lớp đều thực hiện chương trình MN mới của Bộ GD&ĐT.
* Khó khăn:
- Đội ngũ giáo viên mới ra trường, trình độ không đồng đều, chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Đa số giáo viên đều đang đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nờn ảnh hưởng đến chất lượng công tác.
- Là năm học đầu tiờn nhà trường thực hiện thớ điểm chương trỡnh GDMN mới nờn cũn gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc dạy và học
- 100% học sinh là người đồng bào DTTS nờn việc tiếp cận chương trỡnh GDMN mới cũn hạn chế.
Trước tình hình thực trạng của nhà trường, tôi trăn trở suy nghĩ tìm ra một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ như sau:
2. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường MG Bỡnh Minh
a. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Dựa vào kế hoạch nhiệm vụ năm học của ngành, Hiệu trưởng để xây dựng kế hoạch chuyên môn cụ thể, sát với tình hình của trường. 
- Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, xây dựng chế độ sinh hoạt, chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp. Chỉ đạo GVCN cỏc khối lỏ, chồi , mầm xây dựng kế hoạch hoạt động cho cỏc lớp phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương và phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức của trẻ, kế hoạch được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho nhà trường. Qua đó Ban giám hiệu dễ theo dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo tốt hơn.
- Dựa vào chất lượng của vùng và chất lượng giáo dục của các lớp, nhà trường giao chỉ tiêu chất lượng cho các khối cụ thể: 
+ Khối lỏ: TB trở lên: 97%. Trong đó Khá-Giỏi: 70%
+ Khối chồi: TB trở lên: 96%. Trong đó Khá-Giỏi: 65%
+ Khối mầm: TB trở lên: 95%. Trong đó Khá-Giỏi: 60%
Đối với trẻ 5 tuổi, cuối năm bàn giao chất lượng đạt TB 97% trở lên. Trong đó các môn phải đạt khá - giỏi theo quy định trên thì lớp đó mới được lớp tiên tiến. Chất lượng giao khoán gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, của mỗi cá nhân vào cuối năm. Với biện pháp này cỏc giáo viên đều phải trăn trở, tìm tòi nhiều biện pháp trong việc giáo dục trẻ, trong kế hoạch, phương pháp ôn luyện kiến thức cho trẻ thêm vào các thời điểm trong ngày để đạt được chỉ tiờu đề ra.
b. Biện pháp 2: Thành lập tổ chuyên môn và xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu.
* Thành lập tổ chuyên môn 
Tổ chuyên môn trong trường tụi hiện tại gồm có 3 đồng chí ( đ/c Nam, đ/c Tươi, đ/c H’Bluin Ktla) đại diện cho các khối (lỏ, chồi, mầm) và là lực lượng nũng 
cốt, vì vậy cần chọn giáo viên có trình độ đạt chuẩn, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín đối với đồng nghiệp, có năng lực sư phạm tốt để chỉ đạo phân công cho giáo viên. Xây dựng kế hoạch hoạt động từng tháng, tuần, ngày. Hàng tháng sinh hoạt 01 lần tạo nề nếp trong sinh hoạt, có đánh giá kết quả và kế hoạch tiếp nối.
* Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu
Sau khi được tiếp thu chuyờn đề do ngành tổ chức, nhà trường xõy dựng kế hoạch tổ chức triển khai chuyờn đề cho toàn thể cỏn bộ giỏo viờn học tập với cỏc nội dung bài dạy đa dạng, phong phỳ theo từng chủ đề, chủ điểm. Tất cả cỏn bộ giỏo viờn phải nắm vững mục đớch, ý nghĩa, yờu cầu của nội dung chương trỡnh GDMN. Việc bồi dưỡng cho giỏo viờn đõy là một định hướng giỳp giỏo viờn nắm được kiến thức mới trong việc nõng cao chất lượng cho trẻ được tỡm tũi, khỏm phỏ, trải nghiệm và đưa ra kết quả tốt nhất.
Dựa trờn vốn kiến thức GV nắm được qua chuyờn đề, qua chương trỡnh tự học BDTX chu kỳ II, nhà trường tiến hành tổ chức kiểm tra chuyờn đề bằng cỏch dự giờ, thao giảng, thi GVDG cấp trường. Tất cả đều thực hiện theo chương trỡnh GDMN mới, cỏc tiết chuyờn đề, thao giảng được BGH nhà trường đầu tư chặt chẽ về nội dung, hỡnh thức, phương phỏp dạy. Sau mỗi tiết dự giờ, thao giảng nhà trường tổ chức gúp ý rỳt kinh nghiệm tiết dạy. Từ đú cụng tỏc bồi dưỡng chuyờn đề đó giỳp GV năng động, sỏng tạo hơn và biết đầu tư suy nghĩ cỏch thức tổ chức dạy học trong quỏ trỡnh hoạt động giảng dạy.
Vớ dụ: Muốn cho trẻ tớch cực tham gia vào hoạt động KPKH thỡ GVMN cần phải suy nghĩ đặt ra nhiều tỡnh huống để trẻ được khỏm phỏ, trải nghiệm, so sỏnh và giải quyết tỡnh huống đú.
Với nhiều hỡnh thức đa dạng về tranh, ảnh, mụ hỡnh, phim, vật thậtTranh vẽ rừ ràng, màu sắc nổi bật cú nột riờng biệt, mụ hỡnh sống động để lụi cuốn trẻ vào hoạt động một cỏch thớch thỳ, trỏnh nhàm chỏn.
VD: Khỏm phỏ con gà (lớp mầm) – Chủ điểm: Động vật sống trong gia đỡnh.
Cụ dựng lời giảng giải, đàm thoại, trao đổi trũ chuyện cho trẻ xem phim (tranh, ảnh) cỏc hoạt động của con gà, sự sinh sản Cho trẻ tham quan đàn gà thật cú trong vườn trường và đặt cõu hỏi: trong vườn trường cú những con gà gỡ? (gà mỏi- gà trống- gà con..vv). Ngoài ra cũn cú những con vật gỡ sống trong gia đỡnh nữa?
Chỳng ta cần chỳ trọng trẻ Học như thế nào hơn là Học cỏi gỡ; cần coi trọng quỏ trỡnh hoạt động hơn là kết quả hoạt động; học một cỏch tớch cực qua tỡm hiểu, trải nghiệm; học thụng qua sự hợp tỏc giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ. 
c. Biện pháp 3: Chỉ đạo tích cực việc thực hiện: "Dạy thật - Học thật - Kết quả thật"
Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, vấn đề đầu tiên đó là kết quả việc giáo dục. Bởi vậy tích cực hướng dẫn việc tổ chức dạy học có nề nếp là việc làm thường xuyên. Chớnh vỡ vậy mỗi giáo viên cần nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ, tổ chức đầy đủ các hoạt động trong ngày như: hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Giáo án soạn đầy đủ, cú chất lượng, đúng nội dung, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Biết lựa chọn, vận dụng phương pháp giáo dục tích cực tạo tình huống, cơ hội nhằm phát huy trí tuệ, tính sáng tạo của trẻ. Tạo môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề, chủ điểm, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, tìm ra cái mới, thể hiện sự hiểu biết của trẻ trong cuộc sống hàng ngày.
Vớ dụ: Trong chủ đề TGĐV- chủ đề nhỏnh Những con vật gần gũi. Giỏo viờn cần nghiờn cứu chuẩn bị những đồ dựng, con vật phục vụ cho hoạt động cú chủ đớch, hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời, mọi lỳc mọi nơi để trẻ quan sỏt, tỡm tũi, khỏm phỏ những con vật gần gũi xung quanh trẻ. 
- Trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ tạo ra sản phẩm, tìm tòi khám phá, giáo viên tuyệt đối không làm thay, vẽ thay cho trẻ. Nếu thấy trẻ khụng làm được cụ cú thể dựng lời hướng dẫn gợi ý để trẻ hiểu và thực hành. Giáo viên hình thành và rèn luyện tớnh tự lập, khụng ỉ lại vào người khỏc để cho trẻ có thao tác đúng và thuần thục một số thói quen về nề nếp học tập. 
- Giáo viên luôn theo dõi sự phát triển, nhận thức của trẻ trên các lĩnh vực phát triển như: phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ và phát triển thể lực. Qua đú cần đánh giá kết quả của trẻ đúng thực chất, khách quan, công bằng, tôn trọng sản phẩm của trẻ. Vì thế người giáo viên muốn có kết quả thật thỡ phải biết thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực, biết tạo mọi cơ hội để ôn luyện thêm kiến thức cho trẻ vào các thời điểm trong ngày. Bởi trẻ mầm non dễ nhụự, dễ quên nên hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. “Học mà chơi, chơi mà học” là kết quả tốt nhất vì trong quá trình chơi giúp trẻ ôn luyện kiến thức mà trẻ đã được trải nghiệm, được khám phá. 
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tốt góp một phần vào việc thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”. Đưa chất lượng giáo dục trẻ ngang tầm với yêu cầu giáo dục trong thời kỳ đổi mới.
d. Biện phỏp 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện sau mỗi chủ đề- chủ điểm 
Sau khi kết thỳc một chủ đề Ban giỏm hiệu tập trung giỏo viờn lại nhận xột, đỏnh giỏ cỏc cụng việc đó làm trong thời gian qua và rỳt kinh nghiệm xem cú những việc gỡ cần bổ sung, chỉnh sửa cho chủ đề sắp tới. Đõy là một việc làm cần thiết giỳp giỏo viờn cú được những bài học bổ ớch để cú những cải tiến hoặc điều chỉnh cỏc hoạt động tiếp theo đạt kết quả hơn.
Vớ dụ: Trong chủ đề: Gia đỡnh; giỏo viờn xõy dựng mục tiờu phỏt triển 5 mặt cho trẻ quỏ cao so với trỡnh độ nhận thức của trẻ tại địa phương, đặc biệt là mục tiờu phỏt triển về mặt nhận thức. Yờu cầu GV nghiờn cứu hạ thấp xuống trong nội dung chủ đề sắp tới.
 Quỏ trỡnh đỏnh giỏ liờn quan tới hai đối tượng đú là trẻ và giỏo viờn.
*Giỏo viờn đỏnh giỏ trẻ và tự đỏnh giỏ việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục của mỡnh nhằm điều chỉnh phự hợp, kịp thời cỏc hoạt động giỏo dục tiếp theo để đạt hiệu quả tốt hơn. Vớ dụ: Điều chỉnh về nội dung, cỏch thức, phương tiện hoặc thậm chớ điều chỉnh cả những mục đớch, mục tiờu ban đầu cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
* Cỏn bộ quản lý và đồng nghiệp đỏnh giỏ việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục của giỏo viờn nhằm hỗ trợ giỏo viờn về chuyờn mụn, nghiệp vụ và điều chỉnh chỉ đạo hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trỡnh trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn.
đ. Biện pháp 5: Chỉ đạo chất lượng
Việc thực hiện phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp đối với những giáo viên có tay nghề còn non, giáo viên mới tuyển trong năm cần chú trong bồi dưỡng thêm phương pháp dạy, cách tổ chức hoạt động giáo dục. 
Vớ dụ: Tổ chức thao giảng, dự giờ dạy tốt; bồi dưỡng công tác tự học tập của giáo viên. 
Đối với giáo viên khá - tốt, bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng, tác phong, sự sáng tạo linh hoạt cho giáo viên.
* Bờn cạnh đú cần xõy dựng tổ chức tốt cỏc Hội thi vỡ Hội thi là đỉnh cao của phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Vì vậy nhà trường phải có kế hoạch chỉ đạo thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học. Trong năm qua trường đã tổ chức tốt các Hội thi như: thi làm đồ dùng dạy học, thi giỏo viờn dạy giỏi cấp trường; Mụi trường và vệ sinh cỏ nhõn cấp trường và tham gia dự thi cấp huyện; tham gia dự thi GVMN hỏt dõn ca cấp huyện, cấp tỉnh. Qua Hội thi đó rút ra được nhiều kinh nghiệm về nâng cao chất lượng giáo dục và là dịp để giáo viên, các cháu thể hiện những tài năng của mình và có sự học hỏi lẫn nhau; năng lực sư phạm được nâng lên rõ rệt.
* Việc chỉ đạo lớp điểm cũng là một trong những việc làm rất quan trọng vỡ đõy là đòn bẩy phong trào, là cơ sở để nâng cao năng lực chuyờn môn và chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Từ đó để nhân điển hỡnh ra diện rộng về chất lượng giáo dục trong toàn trường. Trong năm học 2009-2010 nhà trường đã chỉ đạo 2 lớp điểm (lớp lỏ cụ Nam, cụ H’ Mớt ấban và lớp chồi cụ Ngõn, cụ H’ Le). Với các lớp chỉ đạo điểm nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo ngay từ đầu năm học, chỉ đạo về công 
tác tăng cường về CSVC, đồ dùng trang thiết bị dạy học, đồ chơi, chỉ đạo trang trí lớp tạo môi trường giáo dục. Chỉ đạo việc thực hiện tổ chức các hoạt động, xây dựng bộ hồ sơ, giáo án tốt (cô Phương Nam, cụ Tươi).
Qua chỉ đạo điểm, giáo viên đã học tập thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. Chất lượng giáo dục trẻ được nâng lên.
* Đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát chất lượng: đánh giá đúng, thực chất kết quả giáo dục của trẻ, đánh giá 2 lần trong năm học (Lần 1 vào tháng 10, lần 2 vào tháng 3) cụ thể:
TT
Khối
Số trẻ tham gia
Kết quả
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa có
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lân2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Lỏ
26
26
8
30,8
20
77
16
61,5
6
23
2
7,7
2
Chồi
50
50
15
30
35
70
25
50
15
30
10
20
3
Mầm
25
25
6
24
16
64
12
48
9
36
7
28
Qua đánh giá kết quả của giáo viên, cán bộ quản lý phải có sự kiểm tra, xác suất, thực chất kết quả. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực, bổ sung những thiếu sót, kịp thời chấn chỉnh, bồi dưỡng cho giáo viên, năng lực đánh giá, bộ công cụ đánh giá, phát hiện những cháu có kiến thức còn hạn chế để bồi dưỡng, ôn luyện thêm. Vì vậy, so với lần 1, lần 2 chất lượng đã tăng lên rõ rệt.
* Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi: Đối với trẻ, đồ chơi là công cụ quan trọng không thể thiếu được. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, đối với việc học mà chơi, chơi mà học giúp cho trẻ nắm được những kiến thức cơ bản, ôn luyện củng cố kiến thúc cho trẻ qua hoạt động vui chơi.
Mỗi giỏo viờn là một cộng tỏc viờn tham gia với BGH, cỏc bậc cha mẹ học sinh để mua sắm và tận dụng cỏc nguyờn vật liệu đó qua sử dụng để sỏng tạo ra những đồ dựng nhằm phục vụ cho cỏc hoạt động như: lon bia, chai nước, hộp sữa Yốmt, xốp, lịch cũ Đặc biệt là tranh cụ và trẻ cựng sỏng tạo thỡ tiết dạy sẽ sinh động hơn và được trẻ yờu thớch hơn như: tranh ảnh, mụ hỡnh, con vật Vì vậy, việc phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi là một việc làm thường xuyên, một năm mỗi giáo viên làm 1- 2 đồ dựng cú chất lượng tham gia dự thi đồ dùng, đồ chơi cấp trường. Do đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng đã được tăng lên.
e. Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ trường học
Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức, kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất. Từ đầu năm đến 
thời điểm hiện tại nhà trường đó kiểm tra toàn diện được 70% giáo viên; kiểm tra chuyên đề mỗi giáo viên kiểm tra 2 lần/năm. 
Việc kiểm tra đột xuất một số nội dung: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, hồ sơ, giáo án, thực hiện chế độ sinh hoạt, việc đánh giá chất lượng. Kiểm tra kỹ năng của trẻ như vở tập tô, bộ làm quen với toán, tạo hình
Vớ dụ: Trong đợt kiểm tra đột xuất tụi phỏt hiện 1 số vở tạo hỡnh, vở LQVT cú những đề tài đó học rồi nhưng khụng thực hiện trong vở, hỏi ra mới biết cỏc chỏu đú nghỉ học hụm thực hiện đề tài này. Tụi đó chỉ đạo GV tổ chức cho cỏc chaỳ được học bự vào thời gian hoạt động gúc, mọi lỳc mọi nơi.
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác giáo dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn.
g. Biện pháp 7: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ
Đối với trẻ mầm non việc thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, chăm sóc, nuôi dạy các cháu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Bởi vậy trường tổ chức phối kết hợp với phụ huynh qua các cuộc họp phụ huynh toàn trường, qua hội phụ nữ thụn buụn, đoàn thanh niờn, qua các góc tuyên truyền những điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụ huynh nắm được một số kiến thức giáo dục, rèn luyện cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh trong giao tiếp, biết yêu thương quý trọng cô giáo, bố mẹ, người lớn. Có thói quen nề nếp trong học tập, trong các hoạt động, từ đó chất lượng giáo dục được tăng lên, trẻ nắm vững các kiến thức, kỹ năng, trả lời nhanh, mạnh dạn, tự tin.
5. Kết quả đạt được
Trong năm học 2009-2010 nhờ có biện pháp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch một cách khoa học. Chất lượng dạy và học được nõng lờn rừ rệt, cụ thể như sau:
* Đối với giỏo viờn
- 100% GV trong nhà trường đó nắm được phương phỏp dạy học theo chương trỡnh GDMN mới. Giỏo viờn nắm được nội dung, phương phỏp dạy trẻ theo hướng tớch cực, phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh.
- GVCN đó chủ động sắp xếp chương trỡnh phự hợp với từng chủ đề, chủ điểm. Phỏt huy khả năng ham học hỏi, tỡm tũi suy nghĩ, sỏng tạo để vốn kiến thức ngày càng tăng. Đặc biệt là khi chuyển chủ đề, biết tận dụng nguyờn vật liệu, ĐD – ĐC của chủ đề này nối kế tiếp sang chủ đề sau một cỏch phự hợp và biết linh hoạt trong quỏ trỡnh dạy và học.
- Kiểm tra sau chuyờn đề: 70% giỏo viờn đạt loại tốt
	 30% giỏo viờn đạt loại khỏ.
- 100% GV biết sắp xếp mụi trường học tập phự hợp với từng chủ đề cú hiệu quả để dạy trẻ, giỳp trẻ học dễ nhớ, dễ nhận biết về từng hoạt động ở mọi lỳc mọi nơi.
- 80% giỏo viờn biết tự lờn kế hoạch hoạt động theo cỏc chủ đề khỏc nhau và ỏp dụng cú hiệu quả vào cụng tỏc chăm súc, giỏo dục trẻ.
* Đối với học sinh
Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bỏt, hiểu được nội dung cỏc hoạt động, biết tự tỡm tũi khỏm phỏ thế giới thu nhỏ ở xung quanh trẻ. Biết làm thớ nghiệm một số hoạt động đơn giản qua lời giải thớch của cụ.
Hỡnh thành ở trẻ tớnh tự tin, biết tự mỡnh tỡm hiểu khỏm phỏ hoặc liờn kết cựng bạn, khụng cũn ỉ lại vào người khỏc. Hỡnh thành cỏc kỹ năng nghe, núi để chuẩn bị cho trẻ đọc, viết. Giỳp trẻ tự tin, độc lập khi giao tiếp giữa cụ và trẻ, chủ động trong cỏc cõu trả lời, để trẻ được thật sự thụng qua học mà chơi, chơi mà học. Qua đú phỏt triển toàn diện cho trẻ về 5 mặt như: Nhận thức, ngụn ngữ, thể chất, thẩm mỹ, tỡnh cảm xó hội.
6. Bài học kinh nghiệm
Giáo dục mầm non là một bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa học khác với các bậc học khác. Vì vậy, trước hết người cán bộ quản lý phải có sự năng động, sáng tạo, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống, chủ động trong công tác chỉ đạo chuyên môn, chất lượng giáo dục trong nhà trường:
- Xây dựng kế hoạch một cách khoa học và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kế hoạch.
- Tham mưu tích cực với địa phương để mua sắm đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, chế độ sinh hoạt theo quy định từng độ tuổi phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát chất lượng trẻ đúng quy trình.
- Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn.
- Chỉ đạo đội ngũ giỏo viờn luôn học tập không ngừng nâng cao phẩm chất, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nắm bắt kịp thời các thông tin đổi mới về phương pháp giáo dục góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ: "Vì lợi ích mười năm thỡ phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thỡ phải trồng người".
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đề xuất
Thường xuyờn tổ chức cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn cấp Phũng, cú tổ chức dạy mẫu để cỏc đồng chớ Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn được giao lưu đỳc rỳt kinh nghiệm và đề ra những phương phỏp dạy học thiết thực, phự hợp với đặ

Tài liệu đính kèm:

  • doc201142022626Quanly_Nguyenthithuy_MaugiaoBinhminh.doc