Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi

Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi

VD 1: Lúc 7 h hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau

24km. chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B xe thư nhất khởi hành từ

A với vận tốc 42 (km /h) xe thừ 2 khởi hành từ B với vận tốc 36(km/h)

a, Tìm khoảng cách hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát

b, Hai xe có gặp nhau không ? nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ ở đâu ?

 

pdf 11 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 2472Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 1
A- Đặt vấn đề. 
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, Thế kỷ của trí tuệ và sáng tạo. 
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công Nghiệp hoá, hiện đại hoá. Viễn 
cảnh tươi đẹp, sôi động những cũng nhiều thách thức đòi hỏi ngành GD- 
ĐT có những đổi mới căn bản mạnh mẽ vươn tới sự phát triển ngang tâm 
của khu vực thế giới. Sự nghiệp GD&ĐT phải có phần quyết định vào việc 
bồi dưỡng trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ 
Chúng ta đã bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà yêu cầu cao của xã hội 
về mọi mặt. Trong đó giáo dục đã và đang chuyển mình sâu sắc, kể cả chất 
và lượng, phụ huynh , học sinh đều nhận thức cao về vấn đề học của con em 
mình về các môn học nói chung và môn Vật Lý nói riêng. Trước tình hình 
thực tế đòi hỏi và yêu cầu như thế, song chương trình SGK, SGV và các 
loại sách tham khảo chưa thực sự cụ thể hoá các phân dạng chương trình 
bồi dưỡng, hay nói cách khác là cách hướng dẫn cho học sinh nắm bắt dạng 
toán vật Lý một cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất chưa thực sự nắm được 
yêu cầu. 
Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý cũng như ôn tập, bồi dưỡng 
HS giỏi, tôi có rất nhiều vấn đề cần phải định hướng, hướng dẫn một cách 
cụ thể cho học sinh bao gồm các vấn đề sau. 
Cơ học: Sự lượng hoá, sơ đồ hoá dạng bài tập. 
Nhiệt học: Khái quát chung cho phần nhiệt học và sơ đồ biến nhiệt. 
Điện học: Tạo ra các hình ảnh không gian trong quá trình chuyển 
mạch. 
Quang học: Cần phải vạch ra các dạng toán và định hướng giải cho 
học sinh. 
Tuy vậy trong thực tế thời gian giảng dạy cũng như kinh nghiệm của 
mình, tôi chỉ xin được đưa ra 1 vấn đề: 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi dưỡng HS 
giỏi. 
B- Mục đích: 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 2
 Đưa ra được các dạng toán, được biểu thị trên sơ đồ. Hướng dẫn học 
sinh các dạng toán đó và áp dụng sơ đồ để giải một cách thuận tiện mà 
nhanh nhất. 
- Khai thác các bài toán khó đã áp dụng từ sơ đồ đã vạch ra. 
- áp dụng bồi dưỡng HS giỏi và khai thác một cách triệt để các kiến 
thức đặt ra trong chương trình. 
C- Các loại tài liệu tham khảo. 
1. SGK Vật lý 8 
2. SGK Vật lý 9 
3. Sách Vật lý nâng cao 8 
4. Sách Vật lý nâng cao 9 
5. Chuyên đề bồi dưỡng HS giỏi vật lý 8 
6. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 9. 
7. 500 bài tập vật lý 8 
8. 500 bài tập vật lý 9 
9. Chuyên đề ôn thi vật lý vào các trường chuyên. 
D. Tên đề tài: 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi dưỡng học 
sinh giỏi. 
e- Nội dung cụ thể. 
I- Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động. 
- Trong suốt quá trình giảng dạy và bồi dưỡng HS giỏi, tôi thấy các 
SGK, Sách tham khảo khi đưa ra các bài tập vật lý, các hướng dẫn giải khác 
nhau. Nhưng chưa đưa ra hướng dẫn chung trước khi làm các dạng bài tập 
cho học sinh (ta có thể gọi là gây nhiễu) làm cho học sinh nắm bắt một 
cách mơ hồ, không rõ ràng, làm rồi nhưng có thê quên hoặc không nhớ lâu. 
Do không được định hướng rõ ràng, do vậy do sự hiểu biết và kinh nghiệm 
của mình tôi đưa ra định hướng và các dạng bài tập cụ thể như sau: 
Dạng 1: Hai vật chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng . 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 3
A B C
Xe 
1 Xe 2
Chỗ gặp nhau 
ý 1: Hai vật chuyển động cùng chiều gặp nhau (dạng toán hiệu vận 
tốc) 
Bai toán 1: Hai vật cùng xuất phát cùng chiều từ A đến B một vật 
bắt đầu từ A. một vật bắt đầu từ B hai vật gặp nhau tại C. 
Với bài toán này có thể yêu cầu tìm thời gian t, hoặc tìm AB, hoặc 
tìm v1 , v2 khi đã biết các đaị lượng khác nhưng nó đều có cách giải chung 
nhất là: AC = AB + BC hay 
 S1 = AB + S2 
Thay các đại lượng đã có sẵn công thức đã học. 
 V1t =AB + v2t => (v1-v2)t=AB (*) 
Từ (*) học sinh có thể dễ dàng tìm thấy t khi biết AB và v1,v2 hoặc 
tìm được AB khi biết t, v1và v2 
VD 1: Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 340m chuyển động 
cùng chuều theo hướng từ A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với 
vận tốc v1 vật thứ hai chuyển động đều với vận tốc v2
2
1v= .. 
 Biết rằng sau 
136 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật ? 
Hướng dẫn giải: 
áp dụng sơ đồ trên ta có: AC = AB + BC 
 => s1 = AB + s2 
 => v1t = AB + v2t 
 => (v1 – v2)t = AB 
 => v1 – v2 
t
AB
= )/(5,2
136
340 sm== 
mà v2 
2
1v= => v1 - 
2
1v = 2,5 => v1 = 5(m/s), v2 = 2,5 (m/s) 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 4
Từ bài toán trên ta có thể hướng dẫn học sinh tìm các đại lượng khác 
theo sơ đồ và giải bài tập nâng cao. 
Cũng có thể chuyển dạng toán trên thành đồ thị như sau: 
 S(km) 
 C 
 B 
 A 
 t(h) 
Từ bài toán học sinh vẽ ra đồ thị rồi giải hoặc từ đồ thị cho học sinh 
đặt đề bài toán rồi giải. 
- ý2 : Hai vật chuyển động cùng chiều không gặp nhau 
A B C D
S1 S2
 Với dạng này cũng có thể yêu cầu học sinh tìm các đại lượng vật lý 
như trên song cách lập luận hướng dẫn thực hiện như sau: 
 S1(Ac) + CD = AB + s2 (BD) 
 V1t + CD = AB + v2t 
->(v1- v2)t = AB – CD (*) 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 5
Đến đây có thể thấy v1 > v2 => AB > CD hoặc v1 AB < CD cả 
hai trường hợp đều phù hợp => từ (*) rút ra được đại lượng cần xác định 
như cách lập luận ở ý 1. 
VD 1: Lúc 7 h hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 
24km. chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B xe thư nhất khởi hành từ 
A với vận tốc 42 (km /h) xe thừ 2 khởi hành từ B với vận tốc 36(km/h) 
a, Tìm khoảng cách hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát 
b, Hai xe có gặp nhau không ? nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ ở 
đâu ? 
A B C D E
Xe 
1
Xe 
2
24km
Hướng dẫn giải: 
a, Giả sử sau 45 phút (3/4 h) xe 1 ở C xe 2 ở D 
=> AC + CD = AB + BD 
=> s1 + CD = AB + BD 
=> v1t + CD = AB + v2t 
=> (v1 – v2) t= AB – CD 
=> AB – (v1 - v2) t = CD 
=> 24 – (42-36) 3/4 = CD => CD = 19.5(km) 
Vậy điểm gặp nhau của 2 xe sau 45 phút là 19,5km 
b) Khi 2 xe gặp nhau AE – BE = AB 
 S1’ – S2’ = AB 
 (v1 – v2) t’ = AB 
 t’ = )(4
3642
24
21
h
vv
AB
=
-
=
-
Điểm gặp nhau của 2 xe là: AE = 42 x 4 = 168 (km) 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 6
D 
C 
B 
 A 
Tất cả các bước giải trên giáo viên cho học sinh vẽ và nghiên cứu trực 
tiếp trên sơ đồ. 
Dạng toán trên có thể hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị như sau: 
Dạng 2: Chuyển động ngược chiều 
- Chuyển đông ngược chiều gặp nhau. 
A BC
Xe 1 Xe 2
Chỗ gặp nhau
Giả sử hai vật cùng xuất phát từ A và B gặp nhau tại C vơi các yêu 
cầu tìm các đại lượng v1, v2, AB hoặc AC và CB ta dựa vào các lập luận 
sau: 
AB = AC + CB 
Skm S(km) 
t(h) 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 7
=> AB = v1t + v2t => AB = (v1 + v2) t (*) từ (*) ta có thể xác định các 
đại lượng cần thiết (hướng dẫn cho học sinh theo các bước như ý 1) 
Ví dụ 1: Hai vật xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km . 
Người đi từ A về B với vận tốc v1 = 25km/h . Người đi từ B về A với vận tốc 
v2 = 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu 2 ngươi gặp nhau, xác định chỗ gặp nhau 
đó. 
Hướng dẫn giải: 
Sơ đồ 
A BC
Xe 1 Xe 2
Chỗ gặp nhau
Theo sơ đồ trên ta có AB = AC + CB 
AB = v1t + v2t 
AB = (v1 + v2)t 
=> t = )(2
5,1225
75
21
h
vv
AB
=
+
=
+
Vậy sau 2 giờ 2 người gặp nhau, chỗ gặp nhau cách A một đoạn AC 
= S1 = 25 x 2 = 50(km) (đây là dạng toán tổng vận tốc) 
ý 2: Chuyển đông ngược chiều chưa gặp nhau. 
Dạng sơ đồ như sau: 
A BD
Xe 
1
Xe 2
C 
Giả sử 2 vật cùng xuất phát từ A và B sau một thời gian còn cách 
nhau một đoạn CD. Cách hướng dẫn giải. 
 AB = AC + CD + DB 
=> AB – CD = AC + DB. 
=> AB – CD = S1 + S2 
=> AB – CD = v1t + v2t 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 8
=> AB – CD = (v1 + v2) t (**) 
Từ (**) ta hướng dẫn học sinh tìm các đại lượng cần thiết trong công 
thức tuỳ theo giả thiết của bài toán . 
Ví dụ: Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng, 
nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa 2 vật 
giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa 2 vật chỉ 
giảm 5m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật và tính quãng đường mỗi vật đã đi 
được sau thời gian 30 giây . 
Hướng dẫn giải: 
B
Xe 1 Xe 2
A
S1 S1
BA
S1 S2 
Gọi S1; S2 là quãng đường đi được của các xe 
Ta có S1 = v1t và S2 = v2t. 
- Khi đi ngược chiều (hình 1) độ giảm khoảng cách của 2 vật bằng 
tổng quãng đường 2 vật đã đi: S1 + S2 = 12(m). 
S1 + S2 = (v1+v2) t = 12 => v1 + v2 = 2,110
1221 ==+
t
SS (1) 
- Khi đi cùng chiều (H2) độ giảm khoảng cách của 2 vật bằng hiệu 
quãng đường 2 vật đã đi được. S1 – S2 = 5(m) . 
S1 – S2 = (v1 – v2) t = 5 => v1 – v2 = 5,010
521 ==-
t
SS (2) 
Lấy (1) + (2) => 2v1 = 1,7 => v1 = 0,85(m/s) 
Vận tốc của vật thứ 2: v2 = 1,2 – 0,85 = 0,35(m/s) 
G- Bài toán phát triển. 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 9
Trên một đường ô tô đi qua 3 thành phố A, B, C (B nằm giữa A và C) 
có 2 người chuyển động đều. M xuất phát từ A bằng ô tô và N xuất phát từ 
B bằng xe máy, họ khởi hành để đi về phía C cùng vào hồi 8h và đến C vào 
hồi 10h30 phút (cùng ngày). Trên đường sắt kề bên đường ô tô một con tàu 
chuyển động từ C đến A gặp N vào hồi 8h30 phút và gặp M vào hồi 
9h6phút. Biết quãng đường AB bằng 75km và vận tốc con tàu bằng 2/3 vận 
tốc M. Tính quãng đường BC. 
(Trích đề thi chọn Phan Bội Châu 2005 - 2006) 
Hướng dẫn giải: 
A B
V v1 V v2
V vV vt t
9h6’
8h30’
Từ sơ đồ trên và các ý 1, ý 2 ta lập luận và hướng dẫn cho học sinh 
giải bài toán như sau: 
Gọi vận tốc M là v1, N la V2 ứng với các khoản thời gian là t1 và t2 ta 
có: S1 = v1t1 và S2 = v2t2 
Mà v1 t1 = v2t2 + AB (như dạng toán 1 đã nêu) 
=> (v1 – v2)t = AB 
=> v1 – v2 = t
AB 
 => v1 – v2 = 305,2
75
= 
=> v1 – v2 = 30 (1) 
Mặt khác ta có tàu gặp N vào hồi 8h30’ tức là N đã đi được 1/2h gặp 
M lúc 9h6’ tức là M đã đi được 11/10h. Ta có tàu đi từ khi gặp N và M là 
36phút = )(
10
6 h 
Ta có: )
10
11(
2
1
10
6
12 vABvvt -+= 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 10
 => )
10
11(
2
1
3
2
10
6
121 vABvv -+= 
 => 121 10
11
230
12 vABvv -+= 
 => ABvvv +=+
210
11
10
4 2
11 
 => 15031503150
10
15
1221
2
2
1 -==>+==>
+
= vvvv
v
vv (2) 
Thay (2) vào (1) => V1 – (3v1 – 150) = 30 
 => v1 = 60km/h; v2 = 30km/h. 
Quãng đường BC = v2t2 = 30 x 2,5 = 75(km) 
Vậy quãng đường BC dài 75km. 
3,Dạng toán chuyển động tròn. 
- Chuyển động tròn cùng chiều 
V1>V2. 
S1-S2=C (C là chu vi của đường tròn) 
ð V1t – V2t = ế x D (D là đường kính của đường tròn) 
ð (V1- V2 )t = ế x D 
ð Từ đó học sinh có thể tự tìm các đại lượng cần có trong công 
thức 
- Chuyển động tròn ngược chiều gặp nhau 
- Giả sử hai vật cùng xuất phát từ hai điểm A và B chuyển động 
ngược chỉều nhau gặp nhau tại C. Khi đó tổng quãng đường 2 
vật đi được bằng chu vi đường tròn: 
S1+S2 = ế x D => V1t + V2t = ế x D (trong đó D là chu vi đường 
tròn, ế là hằng số). 
A 
V2 
V1 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 
Sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi duỡng học sinh giỏi 
Người thực hiện: Trần Văn Sâm – THCS Tôn Quang Phiệt Trang 11
=>(V1+ V2) = ế x D 
Từ đó học sinh áp dụng công thức để tính các đại lượng cần thiết 
Cũng có thể học sinh ap dụng kết hợp cả hai công thức tạo 
Thành hệ phương trình hai ẩn giaỉ bài tập một cách đơn giản 
nhất 
H- Kết thúc: 
Đề tài “sơ đồ hoá các dạng toán chuyển động để ôn tập và bồi dưỡng 
học sinh giỏi” là kinh nghiệm rút ra được trong quá trình ôn tập và bồi 
dưỡng học sinh giỏi. Thực sự nó đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình giảng 
dạy, giáo viên dạy một cách mạch lạc rõ ràng hơn. Học sinh tiếp thu nhanh 
và có sự ghi nhơ cũng như áp dụng một cách lô rích có hiệu quả. 
- Kết quả ở những năm học gần đây cho thấy số lượng học sinh giỏi 
huyện, Tỉnh tăng rõ rệt và đạt kết quả cao. 
Trên đây là một vài dạng toán chuyển động cũng như cách lập sơ đồ 
và giải, từ đó tìm ra phương pháp giải quyết các bài toán nâng cao mà bản 
thân đã rút ra được trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng HS giỏi. 
Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân vẫn còn hạn chế và có sự thiếu sót 
chưa thật sự hoàn chỉnh như mong muốn, tôi rất mong sự đóng góp của các 
đồng nghiệp. 
Thanh Chương, ngày 20 tháng 5 năm 2008 
 Người thực hiện 
 Trần Văn Sâm 
A 
V2 
V1 
C 
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSKKN_GIAI_TOAN_VE_CHUYEN_DONG.pdf