Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giáo dục đoàn viên thanh niên về vấn đề vệ sinh học đường và nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giáo dục đoàn viên thanh niên về vấn đề vệ sinh học đường và nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hƣởng ứng phong trào chống rác thải nhựa trên phạm vi toàn quốc do Thủ tƣớng

Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát động (ngày 09 tháng 6 năm 2019), trong đó hạn chế

tối đa việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.

Vấn đề rác thải nhựa đại dƣơng nói chung và chất thải nhựa khó phân hủy là vấn nạn

môi trƣờng không chỉ của Việt Nam mà mang tính toàn cầu. Ƣớc tính khoảng 500 – 1.000

tỷ túi nhựa (túi nilon) đang đƣợc tiêu thụ trên toàn thế giới, hơn một triệu túi mỗi phút và

hàng tỷ túi trở thành rác thải.

Hơn 8 triệu tấn nhựa đƣợc đổ vào đại dƣơng mỗi năm và khoảng một nửa trong số

300 triệu tấn nhựa đƣợc sản xuất mỗi năm chỉ dành cho mục đích sử dụng một lần. Nhựa

dùng một lần bao gồm bao bì nhựa, túi nhựa mỏng, chai nhựa nhỏ, ống hút nhựa và cốc

nhựa nay đã trở thành hiểm họa cho môi trƣờng sống, tạo nên “Ô nhiễm trắng” hiện tại.

Giải quyết vấn đề ô nhiễm từ rác thải nhựa quả là không đơn giản nhƣng vẫn phải

làm. Thực tế, với vị trí nhóm đầu bảng thủ phạm gây ô nhiễm rác nhựa đại dƣơng thì chắc

chắn thành tích về sản xuất, tiêu dùng đồ nhựa ở Việt Nam không phải loại vừa với năng

lực hơn 5 triệu tấn/năm (dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 20 năm tới) và việc xả thải bừa bãi

lƣợng nhựa tiêu thụ lớn khủng khiếp nhƣ vậy đã làm ô nhiễm tràn lan rác thải nhựa ở mức

cực kỳ nghiêm trọng trên cả nƣớc với hiểm họa ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đất và nƣớc,

tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lƣợng cuộc sống và sức khỏe con ngƣời. Trƣớc

mắt chúng ta đang làm mọi cách để thu hồi để xử lý hợp lý không để cho nó vùi vào đất

hoặc trôi ra biển, chúng ta cũng không thể xử lý bằng cách đốt bỏ nó, bởi vì chúng sẽ tạo

ra khí thải làm ô nhiễm không khí với chất độc CO, CO2, dioxin và furan

Đối với các trƣờng học, cơ quan hiện nay, việc sử dụng rác thải nhựa chƣa đƣợc

quan tâm đúng mức, chƣa có các chƣơng trình hành động cụ thể. Các cơ quan, trƣờng

học chỉ tập trung vào nhiệm vụ của mình mà quên mất rằng việc xả rác ra môi trƣờng

bằng cách này hay cách khác thì cũng đang gián tiếp gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm

trọng nhƣ hiện nay. Số lƣợng rác thải từ các nhà trƣờng rất lớn và để giải quyết vấn đề3

này chúng ta cần phải giải quyết từ những việc nhỏ trƣớc đó chính là giáo dục ý thức con

ngƣời cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng ngay từ khi các em học sinh đang còn ngồi trên

ghế nhà trƣờng là cực kì quan trọng, ngay khi các em ra trƣờng chính các em lại là các

tuyên truyền viên lan tỏa đến tất cả mọi ngƣời để chung tay bảo vệ môi trƣờng. Từ thực

tiễn và thực trạng trong việc đảm bảo vệ sinh học đƣờng và nói không với rác thải nhựa

sử dụng một lần thời gian qua, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục

đoàn viên thanh niên về vấn đề vệ sinh học đường và nói không với rác thải nhựa sử

dụng một lần”.

pdf 29 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1400Lượt tải 7 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp giáo dục đoàn viên thanh niên về vấn đề vệ sinh học đường và nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tâm để phát tán ý tƣởng, sáng kiến của đề tài. 
6 
PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
Chương 1. Cơ sở khoa học 
1. Cơ sở lý luận 
1.1. Một số vấn đề lý luận của việc giáo dục cho đoàn viên thanh niên ý thức, trách 
nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, đặc biệt là rác thải nhựa sử dụng một lần 
Trong cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà trƣờng hiện nay, Đoàn thanh niên là tổ chức 
giữ vị trí, vai trò vô cùng quan trọng giúp nhà trƣờng điều hành mọi hoạt động của nhà 
trƣờng. Đoàn thanh niên là tổ chức chính trị - xã hội mang tính quần chúng, rộng lớn của 
cán bộ, giáo viên trẻ và học sinh của nhà trƣờng thực hiện các hoạt động giáo dục hƣớng 
tới đối tƣợng là học sinh. Vì thế, việc giáo dục toàn diện cho học sinh về các kĩ năng sống 
trong đó giáo dục cho học sinh chung tay bảo vệ môi trƣờng chống rác thải nhựa sử dụng 
một lần là một điều tất yếu. 
1.2. Đoàn thanh niên trong nhà trường là tổ chức chính trị – xã hội của thanh niên, 
đóng vai trò quan trọng giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục 
 Trong hệ thống cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng hiện nay, Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh 
là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn nhất của cán bộ, giáo viên trẻ và học sinh, giữ vị trí, 
vai trò rất quan trọng trong định hƣớng, tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho 
thanh niên. 
 Ðoàn là tổ chức chính trị, là lực lƣợng giáo dục, đảm bảo quyền lợi làm chủ tập thể 
của quần chúng trong mọi hoạt động của thanh niên, làm nhiệm vụ giáo dục thanh niên và 
là một thành viên không thể thiếu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng. 
 Ðoàn là lực lƣợng giáo dục trực tiếp, lãnh đạo chính trị, tƣ tƣởng tập thể đoàn viên 
thanh niên, là nhân tố cơ bản của quá trình tự giáo dục. Không những thế, Ðoàn còn là 
cầu nối giữa chi bộ Ðảng với quần chúng trẻ tuổi. 
 Thông qua các chƣơng trình hành động thiết thực của mình, Ðoàn vận động thanh 
niên thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức bản thân. 
2. Cơ sở thực tiễn 
2.1.Thực trạng về vấn đề vệ sinh học đường và rác thải nhựa sử dụng một lần trong 
trường THPT 
7 
a. Thực trạng về vấn đề rác thải trong trường THPT 
Trong các môi trƣờng của học đƣờng thì gồm các loại rác chủ yếu sau đây: rác thải 
nhựa gồm túi ni lông, chai nhựa, sử dụng một lần, các loại túi nhựa để đựng xôi, cơm hộp, 
các loại ống hút, các vỏ bút bi, các loại hộp đựng bút 
Rác bằng gỗ nhƣ bàn ghế hỏng, rác bằng sắt, thép, xi măng, bê tông từ các công 
trình bị hƣ hỏng. 
Rác là các lá cây, cỏ cây trong nhà trƣờng trong qua trình lao động dọn vệ sinh của 
học sinh. 
Rác là giấy loại do các em học sinh không sử dụng để lại. 
Rác thải từ các khu vực các nhà vệ sinh trong nhà trƣờng. 
Lâu nay việc sử dụng và xử lý rác thải trong trƣờng THPT nhiều lúc còn xem nhẹ, 
gần nhƣ rác thải tập trung từ các lớp và đến để chung vào một hố rác không xử lý hoặc 
khi quá đầy mới xử lý; khi xử lý thì cũng mang tính giải pháp tức thời chứ chƣa tập trung 
xử lý triệt để, chính vì vậy mà hố rác lâu ngày bẩn thỉu, gây ô nhiễm môi trƣờng khiến 
việc học các em bị ảnh hƣởng thêm nữa là ý thức của học sinh cũng chƣa tốt, nhà trƣờng 
và đoàn trƣờng cũng chƣa có các chế tài hợp lý để quản lý và giáo dục học sinh một cách 
triệt để. 
b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rác thải như hiện nay 
 +) Những lợi ích do túi ni lông mang lại 
Ngƣời sản xuất túi ni lông đầu tiên là nhà hóa học Anh Alexander Parkes phát minh 
từ 150 năm trƣớc đây. Ngay sau đó, ngƣời tiêu dùng trên toàn thế giới nhanh chóng nhận 
ra đó là phƣơng thức đóng gói hàng hoá phổ biến nhất. Túi nillon giá rẻ hơn, mỏng nhẹ và 
bền dai hơn túi giấy là những ƣu điểm dễ nhận thấy của chúng giá rẻ hơn, khiến chúng ta 
có thể mua đƣợc số lƣợng lớn với chi phí thấp cộng thêm với sự tiện lợi . Chính vì vậy 
trong tiềm thức của con ngƣời chƣa muốn từ bỏ chúng. 
Túi ni lông có độ bền cao hơn so với túi giấy, có thể chống thấm, dễ dàng vận 
chuyển, nhất là trong trời mƣa. 
 Túi ni lông đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, với nhiều ngƣời sử dụng 
chúng nhƣ lót thùng đựng rác hoặc để đóng gói và lƣu trữ các đồ dùng linh tinh. 
8 
 + ) Hậu quả của việc sử dụng túi ni lông và rác thải nhựa quá nhiều và bừa bãi 
Để một túi ni lông phân hủy tự nhiên phải mất từ 200 – 500 năm, nghĩa là kể từ khi 
phát minh ra đến giờ chƣa có túi ni lông nào đƣợc phân hủy tự nhiên. Còn nếu chúng ta 
đốt túi ni lông và rác thải nhựa một lần thì sẽ tạo ra khí độc dioxin là chất độc màu da cam 
mà hậu quả của nó thì tất cả chúng ta đều đã biết. 
Với số lƣợng túi ni lông thải ra môi trƣờng hằng năm cực lớn nhƣ vậy thì trái đất của 
chúng ta đang dần dần biến thành một núi rác, các dòng sông đặc biệt là các đại dƣơng 
đang phải gánh chịu hậu quả của hàng trăm tấn rác thải nhựa trong đó có túi ni lông đã 
gây ra rất nhiều cái chết cho những động vật quý hiếm nhƣ : cá voi, rùa biển, hải cẩu 
Việc thải ra môi trƣờng rác thải lâu phân hủy đã làm cho môi trƣờng ô nhiễm, sinh 
bệnh tật, gây mất mỹ quan đô thị, chi phí để xử lý rác thải cực lớn đã làm giảm đi sự tăng 
trƣởng kinh tế của tất cả các quốc gia trong đó có Việt Nam. 
 2.2. Những khó khăn khách quan trong quá trình thực hiện ý tưởng 
 Hiện nay, rác thải và rác thải nhựa sử dụng một lần thải ra hàng ngày với số lƣợng 
rất lớn. 
Các túi ni lông, các sản phẩm bằng nhựa đang đƣợc bán tràn lan trong các siêu thị 
các chợ đầu mối. 
Ý thức của ngƣời tiêu dùng còn chƣa chủ động trong việc thay thế các túi ni lông, 
rác thải nhựa sử dụng một lần. 
Các sản phẩm thay thế rác thải nhựa sử dụng một lần gần nhƣ không có hoặc nếu có 
thì quá đắt do đó nhiều ngƣời tiêu dùng còn e ngại. 
Các ƣu điểm của những sản phẩm thay thế cho các sản phẩm nhựa chƣa thể vƣợt qua 
đƣợc sản phẩm nhựa sử dụng một lần nên ngƣời tiêu dùng vẫn đang thích dùng sản phẩm 
nhựa sử dụng một lần. 
Chƣa có giải pháp cụ thể cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng rác thải nhựa sử dụng một 
lần. 
9 
Chương 2. Các giải pháp cần thiết về vấn đề vệ sinh học đường và rác thải nhựa sử 
dụng một lần trong trường THPT. 
Hiện nay ô nhiễm môi trƣờng đang là một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội đặc biệt 
là rác thải nhựa sử dụng một lần. Với tình trạng bùng nổ rác thải đang diễn ra, việc chúng 
ta cấm ngay rác thải nhựa sử dụng một lần là gần nhƣ không thể. Trên thế giới nói chung 
cũng nhƣ Việt Nam nói riêng đã thực hiện rất nhiều biện pháp để hạn chế sử dụng rác thải 
nhựa nhƣ: tuyên truyền, vận động; giao cho các tổ chức ra quân rầm rộ; từ cấp trung ƣơng 
đến địa phƣơng tổ chức rất nhiều hội thảo, cuộc họp để bàn về vấn đề này tuy nhiên mức 
độ ô nhiễm cũng không có sự cải thiện đáng kể nào. Nhƣng tất cả chỉ nhƣ muối bỏ bể và 
đang gần nhƣ bất lực trong việc ngăn chặn rác thải nhựa ngày càng nhiều. 
Trƣớc khi có các phƣơng án thay thế rác thải nhựa sử dụng một lần thì chúng ta phải 
giải quyết hậu quả do việc sử dụng rác thải nhựa sử dụng một lần quá nhiều bằng cách 
phải thu hồi toàn bộ tập trung về một chỗ và xử lý khoa học để đảm bảo không ảnh hƣởng 
môi trƣờng trƣớc đã. Chính vì vậy trƣớc mắt chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau: 
2.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục 
Đây là một nội dung rất quan trọng trong chƣơng trình dạy học. Cụ thể nhƣ giáo dục 
ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tính tổ chức, tính nguyên tắc, tinh thần phê bình và tự phê 
bình, hình thành nên những phong cách hoạt động có xu hƣớng xã hội; giáo dục kỷ luật 
học sinh, giữ gìn nền nếp, ý thức bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng học, trong sinh hoạt cá 
nhân; đấu tranh chống xả rác bừa bãi trong lớp, trong trƣờng; nghiêm túc thực hiện các 
nội quy, quy định của nhà trƣờng về vệ sinh môi trƣờng. Giáo dục ý thức xây dựng môi 
trƣờng nhà trƣờng “Xanh –Sạch – Đẹp, không có ma túy”,... rèn luyện tính kỉ luật, ý thức 
tự giác có trách nhiệm với cộng đồng và mọi ngƣời xung quanh; giáo dục tính tích cực 
xã hội, các phẩm chất của con ngƣời mới đáp ứng yêu cầu công cuộc công nghiệp hóa, 
hiện đại hóa đất nƣớc. Công tác tuyên truyền ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc 
bảo vệ môi trƣờng, không dùng rác thải nhựa bằng nhiều hình thức nhƣ: 
Trƣớc hết để giáo dục học sinh thì mỗi thầy cô giáo phải tự mình thực hiện trƣớc để 
học sinh thấy rằng các thầy cô đã làm đƣợc thì mình cũng phải làm. Nêu gƣơng ngƣời tốt, 
việc tốt trong nhà trƣờng. 
10 
Tổ chức các chƣơng trình bằng nhiều hình thức nhƣ viết bài, làm vi deo về bảo vệ 
môi trƣờng, sân khấu hóa. 
Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên về ý thức bảo vệ môi trƣờng của học sinh. 
Vận động học sinh tuyên truyền tác hại của rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa sử dụng 
một lần cho gia đình và xung quanh khu vực nơi mình cƣ trú. 
Tổ chức cuộc thi tái chế rác thải nhựa sử dụng một lần, có tổng kết đánh giá. 
2.2 Xây dựng các kế hoạch, các nội quy, quy định đưa vào tiêu chí thi đua của đoàn 
trường 
Vào tuần học chính trị đầu năm chúng tôi đã soạn thảo các nội quy, quy định về 
việc sử dụng nhà vệ sinh của học sinh đƣa vào quy chế thi đua để đánh giá và xếp loại thi 
đua hằng năm. 
NỘI QUY NHÀ VỆ SINH 
I. YÊU CẦU 
1. Học sinh nam đi ở nhà vệ sinh nam, học sinh nữ đi ở nhà vệ sinh nữ. 
2. Phải bỏ dép cá nhân ở phía ngoài và đi dép dành riêng cho nhà vệ sinh khi vào trong 
nhà vệ sinh. 
3. Sau khi ra khỏi nhà vệ sinh phải bỏ dép vào giỏ. 
4. Đi tiểu, đi đại tiện đúng nơi quy định, xả nƣớc sạnh sẽ sau khi đi xong. 
5. Bỏ giấy vào giỏ đúng nơi quy định. 
6. Trƣớc khi ra khỏi nhà vệ sinh phải kiểm tra lại nhà vệ sinh trong trƣờng hợp chƣa sạnh 
phải tự vệ sinh bồn cầu mình sử dụng. Trong trƣờng hợp hết nƣớc phải tự mình ra ngoài 
bể nƣớc múc nƣớc dội sạch sẽ. 
7. Rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh xong. 
8. Lớp trực tuần thƣờng xuyên kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ trƣớc khi vào học và sau khi 
ra về. Bàn giao cho giám thị các ngày trong tuần 
II. NGHIÊM CẤM 
1.Không xả rác, xả nƣớc bừa bãi, làm bẩn khu vực vệ sinh. 
2. Không đƣợc dẫm chân lên bồn cầu. 
11 
3. Không đƣợc phá hoại tài sản trong nhà vệ sinh, Không viết, vẽ bậy trên tƣờng. 
Vào các tiết sinh hoạt 15 phút đầu buổi đoàn trƣờng chuẩn bị các nội dung tuyên truyền 
gửi về cho các lớp các chi đoàn trong việc xử lý rác thải và phân loại rác thải. 
PHÂN LOẠI RÁC THẢI TRONG LỚP HỌC 
1. Mỗi lớp chuẩn bị ba giỏ đựng rác 
Một giỏ đựng các loại rác bằng nhựa và các vật dụng có thể tái chế đƣợc nhƣ chai 
nƣớc, bút thƣớc gãy, các đồ dùng bằng sắt, giấy loại 
Một giỏ đựng lá, cây gỗ, các loại rác hữu cơ phân hủy đƣợc 
Một giỏ đựng các loại rác còn lại 
2. Yêu cầu sau tiết sinh hoạt 15 phút và sau mỗi buổi học trực nhật của lớp mang xuống 
nhà phân loại rác để đúng nơi quy định. 
3. Đoàn trƣờng sẽ kiểm tra và đƣa vào trừ điểm thi đua của lớp nào không thực hiện đúng 
yêu cầu. 
Các kế hoạch cụ thể nhƣ: Kế hoạch năm học, kế hoạch tổ chức chuyên đề về bảo vệ 
môi trƣờng biển, kế hoạch về làm các vi deo bảo vệ môi trƣờng 
Xây dựng nội quy học sinh,nội quy lớp học, các quy định về vệ sinh, trực nhật 
12 
2.3 Xây dựng mô hình không có rác thải và rác thải nhựa sử dụng một lần tại các chi 
đoàn kiểu mẫu 10A1, 10A9, 11A2, 11A9, 12A2, 12C3 
Giao cho bí thƣ, lớp trƣởng lập kế hoạch chi tiết cụ thể các việc sẽ làm hàng ngày, 
hàng tuần trong việc vệ sinh phòng học, vệ sinh các khu vực đƣợc phân công, trình kế 
hoạch cho đoàn trƣờng duyệt. 
Đoàn trƣờng kiểm tra đánh giá vào cuối tuần kiểm, xem xét những vƣớng mắc để 
hoàn thiện các ý tƣởng sau đó phát động toàn trƣờng thực hiện ý tƣởng. 
2.4 Xử lý rác thải trong nhà trường 
Đối với rác có thể tái chế đoàn trƣờng thu gom lại bán lấy tiền gây quỹ cho học sinh 
nghèo vƣơn lên trong học tập. 
Đối với rác thải hữu cơ nhà trƣờng đã xây dựng một khu vực riêng để ủ rác hữu cơ 
thành phân vi sinh dùng để bón cho hệ thống cây trong nhà trƣờng. 
Đối với các loại rác còn lại thì thuê ngƣời chở đến nơi quy định để thu gom và xử lý 
đúng nơi quy định. 
2.5 Thay thế dần các sản phẩm bằng nhựa đối với các vật dụng trong lớp 
 Xây dựng kế hoạch các sản phẩm thay thế đồ nhựa nhƣ túi vải để đựng giày thể dục 
cũng nhƣ để đựng một số vật dụng khác; không sử dụng chai nhựa mà thay thế dần bằng 
các chai nƣớc cá nhân, chai thủy tinh; cốc uống bằng nhựa thay thế bằng các cốc uống 
nƣớc bằng inox; chậu rửa tay, chậu giặt khăn lau bảng thay bằng các chậu bằng nhôm; giá 
để các dụng cụ làm bằng gỗ hoặc bằng nhôm. Tuy nhiên việc thay thế này phải phù hợp 
tránh gây lãng phí. 
Đoàn trƣờng tuyên truyền vận động các lớp việc thay thế các sản phẩm nhựa trong 
lớp bằng các vật liệu thân thiện với môi trƣờng. 
2.6 Thành lập các đội tình nguyện viên đi tuyên truyền vận động từng khu vực theo kế 
hoạch xây dựng trước ở trong nhà trường và trên các địa bàn dân cư 
Đoàn trƣờng xây dựng câu lạc bộ “Thiện Nguyện Xanh” cùng với hai nhóm tình 
nguyện của đoàn trƣờng thƣờng xuyên ra quân nhặt các loại rác và rác thải nhựa xung 
quanh khu vực trƣờng học và dọc các tuyến đƣờng gần địa bàn trƣờng đóng nhƣ: đƣờng 
Lý Tự Trọng, đƣờng Lý Nhật Quang, các tuyến đƣờng đê dọc bờ sông cày Tham gia 
13 
câu lạc bộ ve chai nghĩa tình cũng giúp chúng ta gom rác thải nhựa sử dụng một lần để 
tập trung về một nơi xử lý góp phần chung tay bảo vệ môi trƣờng, không để rác thải nhựa 
trở thành hiểm họa của nhân loại. 
2.7 Giáo dục ý thức cho học sinh thông qua các buổi chuyên đề, ngoại khóa 
Trong các buổi sinh hoạt chuyên đề ngoại khóa của nhà trƣờng, đoàn trƣờng luôn 
quán triệt học sinh trong việc phải tự ý thức giữ gìn vệ sinh chung; sau khi kết thúc ngoại 
khóa mỗi học sinh sau khi ra về phải tự nhặt rác xung quanh khu vực mình ngồi. 
 Nhà trƣờng chủ động xây dựng chƣơng trình kĩ năng sống và đƣa vào giờ học 
chính khóa trong đó giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trƣờng là 
nhiệm vụ đƣợc đặt lên hàng đầu. Lồng ghép vào nội dung dạy học của môn giáo dục công 
dân các vấn đề lien quan đến bảo vệ môi trƣờng. 
Tập huấn cho các câu lạc bộ, tổ đội nhóm tình nguyện để về các vùng khu dân cƣ 
đang có trình độ dân trí thấp để tuyên truyền, vận động chống rác thải nhựa sử dụng một 
lần với phƣơng châm 1 tuyên truyền viên phải đào tạo đƣợc 10 tuyên truyền viên mới để 
nhân rộng mô hình. 
Đầu năm học 2019-2020, nhà trƣờng đã quyết liệt chỉ đạo đoàn trƣờng giáo dục học 
sinh không mang rác thải nhựa sử dụng một lần đến trƣờng, quan trọng hơn là giáo dục 
học sinh về ý thức hạn và dần dần tiến tới nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần. 
2.8 công tác phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường 
Thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy, BGH nhà trƣờng, đoàn trƣờng đã tuyên truyền, vận 
động học sinh không mang rác thải nhựa đến trƣờng quán triệt đến các giáo viên chủ 
nhiệm để thƣờng xuyên nhắc nhở học sinh. Thƣờng xuyên kết nối với đoàn các xã có học 
sinh theo học để nắm bắt tình hình sinh hoạt của học sinh tại địa phƣơng nơi cƣ trú. 
Phối hợp chặt chẽ với hội cha, mẹ học sinh và các tổ chức trong nhà trƣờng giáo dục 
cho học sinh ý thức bảo vệ môi trƣờng. Để công tác phối hợp với các tổ chức khác có 
hiệu quả, chúng ta cần phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành, sự quan tâm chỉ đạo 
của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng và hơn hết cần sự chung tay của cả cộng đồng. 
14 
Chương 3. Tổ chức thực hiện 
1. Xây dựng các kế hoạch 
Đoàn trƣờng chủ động xây dựng các kế hoạch cụ thể, hàng ngày, hàng tháng, hằng 
năm trình Đảng ủy, BGH duyệt. 
Sau khi các kế hoạch đã đƣợc duyệt, BCH đoàn trƣờng họp triển khai kế hoạch và 
công bố các kế hoạch, các quy định cho toàn thể giáo viên chủ nhiệm và học sinh đƣợc 
biết. 
Việc xây dựng các kế hoạch, các quy chế này có sự góp ý và đồng thuận của giáo 
viên chủ nhiệm thông qua tại hội nghị giáo viên chủ nhiệm đầu năm học. 
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đồng chí trong Ban chấp hành đoàn trƣờng để 
việc quản lý, chỉ đạo đƣợc hiệu quả hơn. 
2.Tổ chức thực hiện 
2.1. Về chỉ đạo thực hiện 
Ban chấp hành Đoàn trƣờng cần tham mƣu cho Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng 
trực tiếp phân công Phó Hiệu trƣởng phụ trách hoạt động đoàn thể thƣờng xuyên theo dõi, 
kiểm tra, giám sát và chỉ đạo các nội dung mà đoàn trƣờng đã xây dựng. 
Khi xây dựng kế hoạch từng hoạt động cụ thể, tùy thuộc vào tình hình, Hiệu trƣởng 
hoặc Phó Hiệu trƣởng phụ trách mảng đoàn thể cần ra quyết định thành lập Ban tổ chức, 
ban kiểm tra, ban quản lý (ví dụ: Ban quản lý nhà vệ sinh, ban kiểm tra nề nếp, vệ sinh 
trƣờng học và phân công cụ thể trách nhiệm: 
+ Hiệu trƣởng hoặc Phó Hiệu trƣởng làm trƣởng ban: phụ trách chung 
+ Bí thƣ Đoàn trƣờng: xây dựng kế hoạch, trực tiếp điều hành và báo cáo tình 
hình kịp thời cho Đảng ủy, BGH nhà trƣờng. 
+ Các UV BCH Đoàn trƣờng: phụ trách các công việc đƣợc phân công. 
2.2. Thực hiện nghiêm túc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các lớp 
theo các kế hoạch đã được duyệt 
Ban Chấp hành Đoàn trƣờng cần tham mƣu với Đảng ủy, Ban Giám hiệu để đƣa vấn 
đề vệ sinh học đƣờng và nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần vào tiêu chí đánh 
giá thi đua của học sinh. Cuối năm và cuối mỗi học kì đều có những đánh giá, tổng kết 
nhằm rút kinh nghiệm cho những thời gian tiếp theo. 
15 
Ban Giám hiệu cần kiểm tra công tác tổ chức, thực hiện của các tổ chức, đoàn thể để 
kịp thời uốn nắn, điều chỉnh, hƣớng dẫn, định hƣớng cho các tập thể, cá nhân tổ chức hoạt 
động đúng hƣớng đảm bảo vì một mục tiêu chung. 
Trong quá trình thực hiện, Ban Chấp hành Đoàn trƣờng cần phát huy tốt vai trò hạt 
nhân của đội ngũ cán bộ, giáo viên là cán bộ đoàn, đội ngũ cán bộ lớp tại các lớp trong 
nhà trƣờng. Lực lƣợng này phải là hạt nhân nòng cốt trong các hoạt động của Đoàn thanh 
niên trong việc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sạch sẽ và là lực lƣợng chính trong việc tuyên 
truyền chống rác thải nhựa sử dụng một lần. 
Kiểm tra kết quả của mỗi hoạt động. Đặc biệt, đánh giá mức độ phản ứng của dƣ 
luận học sinh và giáo viên để có những điều chỉnh phù hợp. 
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TRÊN CÁC CHI ĐOÀN KIỂU MẪU 
ĐƠN VỊ RÁC THẢI TRÊN MỘT BUỔI HỌC 
(Đƣợc kiểm tra tại thời điểm học sinh làm trực nhật xong) 
TT LỚP 
TRƢỚC KHI TRIỄN 
KHAI KẾ HOẠCH 
PHÂN LOẠI RÁC 
SAU KHI TRIỄN KHAI KẾ 
HOẠCH 
GHI 
CHÚ 
1 10A1 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 10% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
2 10A9 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 15% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
3 11A2 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 20% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
4 11A9 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 12% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
5 12A2 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 18% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
6 12C3 
gần 1 giỏ rác đầy gồm 
đủ các loại rác 
Còn 12% là rác không tái sử 
dụng đƣợc 
7 
Toàn 
trường 
3-4 bì rác to 
Số lượng rác thải không 
dùng được chiếm 25% số 
rác ban đầu khi chưa triễn 
khai kế hoạch 
Nhƣ vậy sau một tuần học, tại một trƣờng THPT chỉ có khoảng 5-7 bì rác thải 
không tái sử dụng đƣợc phải cho thu gom để xử lý. 
16 
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận. 
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang dẫn dắt xã hội loài ngƣời dần 
bƣớc sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của kinh tế tri thức, trong bối cảnh đó, giáo dục 
đóng một vai trò quan trọng đặc biệt. Nghị quyết 29 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung 
ƣơng Đảng khóa XI đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp 
của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu 
tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” và Nghị quyết 
cũng xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi 
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát 
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với 
thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. 
Hiện nay, đất nƣớc đang trên đà phát triển mạnh mẽ, công cuộc Đổi mới đang thu 
đƣợc những thành quả to lớn, quá trình hội nhập quốc tế đang đƣợc đẩy mạnh. Trong bối 
cảnh đó, đƣợc sự quan tâ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_giao_duc_doan_vien_th.pdf