Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình cho trẻ 5–6 tuổi - NguyễnThị Mai

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình cho trẻ 5–6 tuổi - NguyễnThị Mai

Giải pháp 1: Tạo môi trường tạo hình cho trẻ.

Ví dụ với chủ đề “Thế giới động vật” ở góc tạo hình cần nặn một số con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc như: cá, cua, tôm, rùa, gà, thỏ, mèo, trâu, sóc, voi, hươu cao cổ.bày ở giá trưng bày sản phẩm hay treo tranh vẽ hoặc xé dán về các con vật để cung cấp kiến thức cho trẻ, khi trẻ vào góc chơi hay giờ đón trả trẻ phải thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó và đặt câu hỏi: đây là con gì? con vật này sống ở đâu? cô nặn con vật này như thế nào?. từ đó kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ.

* Giải pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và làm giàu các biểu tượng tạo hình.

Khi tổ chức cho trẻ vẽ hoặc nặn "vườn hoa mùa xuân" cho trẻ tìm hiểu về các loại hoa, cho trẻ được quan sát, sờ, ngửi, trẻ sẽ có được sự nhận xét về sự giống và khác nhau về màu sắc, hình dáng giữa các loại hoa như: Hoa hồng màu đỏ, cánh hoa tròn, lá có răng cưa, thân cành có nhiều gai. Hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ, dài.các loài hoa đều có cánh, nhụy, đài, lá, cành và làm đẹp cho thiên nhiên.

* Giải pháp 3: Đổi mới hình thức, phương pháp hướng dẫn dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trong giờ hoạt động tạo hình hoạt.

 Ví dụ: Trong giờ dạy trẻ xé dán thuyền trên biển vào bài giáo viên cho trẻ xem một số hình ảnh các loại tàu, thuyền đang lưu thông trên biển qua màn hình ti vi, sau đó thông báo sắp tới có một chương trình thi làm tranh về biển, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự để tạo hứng thú cho trẻ.

 

ppt 25 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 717Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình cho trẻ 5–6 tuổi - NguyễnThị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐÀO TẠO TX BUÔN HỒTRƯỜNG MG HOA MAIGiáo Viên: NguyễnThị Mai NÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔII. PHẦN MỞ ĐẦU 	Trong trường mầm non hoạt động tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình, thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được hình thành những cơ sở ban đầu về hoạt động học tập, trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình.	Đây là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển tư duy, óc sáng tạo, sức tưởng tượng và các vận động tinh cho trẻ trước khi vào Tiểu học.	Chính vì những lý do trên tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi” để nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp cụ thể để đáp ứng được kết quả tại lớp tôi giảng dạy. 1. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.3. Đối tượng nghiên cứu.4. Giới hạn của đề tài.5. Phương pháp nghiên cứu.II. PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.3. Nội dung và hình thức của giải pháp.a. Mục tiêu của giải pháp.	b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. Cơ sở lý luận.Hoạt động tạo hình trong trường mầm non có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ luôn say mê hứng thú nhưng chưa có ý thức đầy đủ trong việc sáng và tạo ra cái đẹp trong sản phẩm của mình một cách đầy đủ. Do đó trẻ cần được hướng dẫn các kỹ năng cơ bản của hoạt động tạo hình ngay từ nhỏ.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.* Kết quả khảo khát đầu năm của lớp.3. Nội dung và hình thức của giải pháp.	a. Mục tiêu của giải pháp.	Để trẻ có kỹ năng tạo hình và đạt kết quả tốt, trước hết bản thân tôi phải tự trau dồi kiến thức, nghiên cứu tham khảo tài liệu và học hỏi đồng nghiệp qua các đợt chuyên đề thao giảng dự giờ	b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.Giải pháp 1: Tạo môi trường tạo hình cho trẻ.Ví dụ với chủ đề “Thế giới động vật” ở góc tạo hình cần nặn một số con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc như: cá, cua, tôm, rùa, gà, thỏ, mèo, trâu, sóc, voi, hươu cao cổ...bày ở giá trưng bày sản phẩm hay treo tranh vẽ hoặc xé dán về các con vật để cung cấp kiến thức cho trẻ, khi trẻ vào góc chơi hay giờ đón trả trẻ phải thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó và đặt câu hỏi: đây là con gì? con vật này sống ở đâu? cô nặn con vật này như thế nào?... từ đó kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ. * Giải pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và làm giàu các biểu tượng tạo hình.Khi tổ chức cho trẻ vẽ hoặc nặn "vườn hoa mùa xuân" cho trẻ tìm hiểu về các loại hoa, cho trẻ được quan sát, sờ, ngửi, trẻ sẽ có được sự nhận xét về sự giống và khác nhau về màu sắc, hình dáng giữa các loại hoa như: Hoa hồng màu đỏ, cánh hoa tròn, lá có răng cưa, thân cành có nhiều gai. Hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ, dài...các loài hoa đều có cánh, nhụy, đài, lá, cành và làm đẹp cho thiên nhiên.* Giải pháp 3: Đổi mới hình thức, phương pháp hướng dẫn dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trong giờ hoạt động tạo hình hoạt. Ví dụ: Trong giờ dạy trẻ xé dán thuyền trên biển vào bài giáo viên cho trẻ xem một số hình ảnh các loại tàu, thuyền đang lưu thông trên biển qua màn hình ti vi, sau đó thông báo sắp tới có một chương trình thi làm tranh về biển, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự để tạo hứng thú cho trẻ. * Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình thông qua các hoạt động khác.* Giải pháp 5: Bồi dưỡng học sinh yếu kém.	Ngoài những giờ học trên lớp thường xuyên chia trẻ ra thành những đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập cho trẻ thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.	Trẻ yếu hướng dẫn cho trẻ xem tranh gợi ý cho trẻ vẽ, nặn, xé dán,từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. * Giải pháp 6: Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.Giải pháp 7: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng.III. PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_hoc_tot_mon.ppt