Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch chọn lựa học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường

Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch chọn lựa học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường

Qua nghiên cứu hiện trạng nhà trường vầ chất lương thực trạng học sinh gỏi nhà trường trong các năm qua. Nhằm để thực hiện nhiệm vụ này ban giám hiêu nhà trường cần thực hiện các giải pháp như sau:

- Nâng cao nhận thức về bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhân dân của cán bộ giaó viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường, Cần được đầu tư, phải có kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Cần có kế hoạch tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi. Để chọn lựa học sinh có năng khiếu, trình độ để bồi dưỡng học sinh thi học sinh gỏi. khen thưởng động viên học sinh khi đạt kết quả.

- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khen thưởng đọng viên đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Tổ chức xây dựng, huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm công tác học sinh giỏi của nhà trường. giúp trường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi.

 

doc 13 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 1756Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch chọn lựa học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GHIỆM:
 Tên SKKN: 
 KẾ HOẠCH CHỌN LỰA HỌC SINH ĐỂ THI
 HỌC SINH GIỎI CỦA NHÀ TRƯỜNG
III. CAM KẾT 
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản Cam kết này. 
Thụy Hương ngày 10 tháng 01.năm 2012. 
Người cam kết 
 (Ký, ghi rõ họ tên)
DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
TT
Tên SKKN
Thuộc thể loại
Năm viết
Xếp loại
1
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS
Quản lý GD
2009
A
2
Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS
Quản lý GD
2007
A
3
Giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS
Quản lý GD
2005
A
4
5
..
...
...
...
...
...
1.TÓM TẮT
Đảng ta luôn luôn quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Nhân tài là sản phẩm quý giá của quốc gia. Vì vậy phải phát hiện sớm và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo những hình thức thích hợp.
“ Nhân tài không phải là sản phẩm tự phát mà phải được phát hiện và bồi dưỡng công phu. Nhiều tài năng có thể mai một nếu không được phát hiện và sử dụng đúng lúc đúng chỗ...”( Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đaị hội VI, 1996)
Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi (BDHSG) được quy định rõ trong điều 1- quy chế thi chọn học sinh giỏi(HSG): “ Việc tổ chức BDHSG và thi chọn HSG nhằm động viên khích lệ những HSG và giáo viên dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng của công tác quản lý, chỉ đạo các cấp giáo dục. Đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở các cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước”.
Trường THCS là nơi đầu tiên trong đời trẻ tham gia vào hoạt động học với tư cách là hoạt động chủ đạo, nhờ có nội dung giáo dục toàn diện mà các em có khả năng, năng khiếu. Nếu gia đình, bạn bè và đặc biệt là thầy cô giáo sớm phát hiện, nâng đỡ và bồi dưỡng mầm mống năng khiếu, kích thích niềm say mê học tập thì biểu hiện của năng khiếu sẽ ngày càng rõ hơn, năng khiếu được định hướng sớm sẽ phát triển và dần dần định hình trở thành học sinh năng khiếu. Còn ngược lại thì mầm mống sẽ mai một dần và thui chột đi.
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở THCS là phát huy hết” khả năng, tiềm năng” của trẻ là tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo thực hiện chiến lược “ Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Mặt khác chất lượng giáo dục đại trà hiện nay đã được nâng lên một bước đáng kể thì kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá của trường THCS. Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín của nhà trường, mỗi học sinh giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là niềm tự hào của cả cộng đồng.
Chính việc bồi dưỡng học sinh giỏi đã giúp cho người ta phát hiện ra những sở trường, những khả năng đó mà đối với mỗi cá nhân là cả cuộc đời, có khi là nghề nghiệp, là sự cống hiến, đội ngũ giáo viên trường THCS Ngũ Đoan đã có nhận thức đúng về điều đó. Qua điều tra, 100% giáo viên cho rằng việc bồi dưỡng học sinh giỏi là “ rất quan trọng, rất cần thiết” và nó trở thành một nhu cầu của mỗi giáo viên trong trường .Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường một số năm gần đây từ là một trường có thành tích khiêm tốn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đến năm học 2010-2011 là trường có đội ngũ học sinh giỏi cấp huyện, học sinh giỏi cấp thành phố đứng tốp đầu huyện.
 2. GIỚI THIỆU
 a. Hiện trạng:
Đối với nhà trường THCS Ngũ đoan cũng như nhiều trường THCS khác trong toàn huyện xuất phát có chất lượng học sinh cũng như chất lượng học sinh giỏi thấp ví dụ chất lượng học sinh giỏi 2 năm học;
Stt
Giải
Năm học
06-07
Năm học
07-08
1
Nhất
1
5
2
Nhi
4
10
3
Ba
6
8
4
kk
4
9
tp
1
1
Tổng số
16
33
Giải TP
1 giải
1 giải
Cụ thể
1 giải K k 
môn sinh học
 1 giải K k
môn hóa 
Qua bảng tổng hợp ta thấy số lượng giải học sinh giỏi, cũng như chất lượng giải học sinh thấp so mới qui mô nhà trường đông học sinh, và đội ngũ giáo viên đông đảo có trình độ cao. Chất lượng học sinh giỏi nhà trường chưa cao do những nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân thứ nhất: Do nhận thức của cán bộ giaó viên, của học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường chưa nhận thức được cần thiêt trong công tác học sinh giỏi do vậy chưa được quan tâm, được đầu tư, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Nguyên nhân thứ hai: Chưa có kế hoạch để chọn lựa học sinh có năng khiếu, có trình độ để bồi dưỡng học sinh và khen thưởng động viên học sinh .
- Nguyên nhân thứ ba: Chưa có kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng, khen thưởng đội ngũ giáo có viên học sinh giỏi chưa được quan tâm nhiều.
- Nguyên nhân thứ Tư: Việc huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm học sinh giỏi cùng cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế . 
 Qua nhận thức được nguyên nhân cùng thấy vai trò, trách nhiệm của nhà trường với nhân dân cũng như với nghành. Cần phải đưa chất lượng nhà trường đi lên, cụ thể chất lượng học sinh giỏi ngày càng cao, ban giám hiêu nhà trường cần phải có kế hoạch, có biện pháp cụ thể, tích cực trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm dần đưa chất lượng giảng dạy của nhà trường, chất lượng học sinh giỏi ngày càng đi lên.
 b. giải pháp thay thế:
Qua nghiên cứu hiện trạng nhà trường vầ chất lương thực trạng học sinh gỏi nhà trường trong các năm qua. Nhằm để thực hiện nhiệm vụ này ban giám hiêu nhà trường cần thực hiện các giải pháp như sau:
- Nâng cao nhận thức về bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhân dân của cán bộ giaó viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường, Cần được đầu tư, phải có kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Cần có kế hoạch tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi. Để chọn lựa học sinh có năng khiếu, trình độ để bồi dưỡng học sinh thi học sinh gỏi. khen thưởng động viên học sinh khi đạt kết quả.
- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khen thưởng đọng viên đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức xây dựng, huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm công tác học sinh giỏi của nhà trường. giúp trường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi.
 c. Một số nghiên cứu 
 Để nâng chất lương học sinh giỏi nhà trường, các trường học trong toàn quóc nhiều đồng chí cán bộ quản lý, nhiều đồng chí giáo viên cũng đề có nhiều phương pháp, nhiều cách khac nhau để thực hiện công việc này. Tuy nhiên qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy các đ/c đó đều có chung một số quan điểm như trên tôi dã nêu trên ví dụ: Đề tài
 “Một số ý kiến về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi” 
Của thầy đặng ngọc hòa PTTH chuyên Lý Tự Trọng Cần thơ.
+ Sáng kiên kinh nghiệm “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hương Toàn” Của thầy Hoàng Ngọc Kiều trường THCS Ngọc kiều - Thưa Thiên- Huế năm 2011 giải thành phố.
+ Sáng kiến kinh nghiệm của cô Nguyễn Thị Thảo trường THCS Đức chính - Đông Triều- Quảng Ninh với bài: 
 ”Công tác chỉ đạo thúc đảy phong trào bồi dưỡng, năng cao chất lượng mũi nhọn” vv
 Tất cả các bài viết trên tập chí, các sang kiến kinh nghiệm đều định hướng về công tác của các nhà quản lý giáo dục chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh gỏi nhà trường nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn đưa chất lượng giáo dục nhà trường đi lên..
 d. Vấn đề nghiên cứu:
 Trong các vấn đề cần nghiên cứu công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường để thực hiện có hiệu quả có nhiều vấn đề như đã nêu trên. Qua nghiên cứu thực tiễn chỉ đạo nhà trường của mình, qua nghiên cứu tài liệu của đồng nhiệp .Tôi xin trình bầy về một vấn đề nghiên cứu:
- Kế hoạch chỉ đạo BGH nhà trường phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng cho học sinh thi học sinh gỏi cấp Huyện để đạt được kêt quả cao.
 e. Giả thiết: 
 không cần tổ chức phát hiện và tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, liệu nhà trường luôn có đội ngũ học sinh giỏi thi các cấp để đạt kết quả cao hay không?
3. PHƯƠNG PHÁP
 a. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
 Để thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi như dã nêu trên khách thể nghiên cứu là học sinh nhà trường ở tất cả các khối lớp . vì công việc triển khai tuyển chọn phát hiện học sinh giỏi ở các khối lớp toàn trường.
 b. THIẾT KẾ 
 - Việc triển khai tuyển chọn phát hiện học sinh giỏi Đây là một bước quan trọng trong việc tổ chức thi học sinh giỏi của nhà trường. Xuất phát từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học sinh giỏi đều là học sinh có năng khiếu, từ đó tuyển chọn và tiến hành tuyển chọn học sinh giỏi cho từng khối lớp là công việc quan trọng.
 - vì ở nhà trường thông thường đội ngũ giáo viên cố định, năng lực cuả các đ/c về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đều có kinh nghiệm.nhưng ta thấy kết quả không caonguyên nhân:
 Các năm về trước đội tuyển học sinh giỏi nhà trường khi đi thi học sinh giỏi được tuyển do các đ/c giáo viên giảng dạy tự lựa chon đưa lên lập danh sách để đi thi, Các đồng chí giáo viên dựa theo kết qua hoc tập của các em trong năm học, 
 Qua việc nhà trường cho các em thi học sinh giỏi cấp trường để nhà trường chon lựa được các em thực sụ có năng khiếu để thi học sinh giỏi, vì em có kết quả học tập ở lớp giỏi chưa chác đã có năng khiếu. Do vậy kết quả thi học sinh giỏi của nhà trường ngày càng tiến bộ.
 Lập bảng so sánh việc chọn học sinh thi văn khối 8 năm trước không tổ chức thi tuyển chọn cấp trường để so sánh với học sinh thi văn khối 8 năm sau có thi tuyển chọn cấp trường có cùng giáo viên giảng dạy ta thấy: 
Năm học
H/s thi cấp huyện
Không thi
tuyển trưởng
Có thi
tuyển trưởng
số giải
Huyện
Tỷ lệ%
2007-2008
5
5
0
2
40
2009-2010
6
0
5
5
87
 Phát hiện và tuyển chọn đúng mang lại ý nghĩa định hướng phát triển đúng đắn cho một nhân cách. Vì thế phát hiện và tuyển chọn được học sinh năng khiếu là bước bản lề, là xuất phát điểm cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời nó mang ý nghĩa giáo dục rất lớn. Định hướng sai khả năng phát triển của học sinh gây nên sự miễn cưỡng, gò bó, rất có hại cho một nhân cách đang hình thành và phát triển.
 c. QUY TRÌNH 
 Từ những vấn đề nêu trên cho ta thấy rằng tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi cần được quán triệt tới mọi giáo viên trong nhà trường. Trước hết coi đó là nghĩa vụ của người giáo viên và sau đó là việc phổ biến phương pháp, cách thức phát hiện để việc tuyển chọn được chu đáo, kết quả của quá trình phát hiện và tuyển chọn này là không bị nhầm, không bỏ sót học sinh, có năng khiếu, ngăn ngừa những quan hệ cá nhân của người tuyển chọn.
 Để tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi ở trường, Hiệu trưởng cần có kế hoạch rõ ràng, chi tiết về các hoạt động giáo dục này. Cụ thể xây dựng kế hoạch thành lập đội tuyển và bồi dưỡng đội tuyển, việc này phải được sự chỉ đạo để từng giáo viên đưa vào kế hoạch giảng dạy và chủ nhiệm.
 Cụ thể trước khi thi học sinh giỏi cấp huyện từ một đến hai tháng Hiệu trưởng nhà trường lên kế hoạch thi học sinh giỏi cấp trường cho tất cả các môn thi mà học sinh giỏi cấp huyện.,
 Việc chẩn bị đề thi giáo cho đ/c phó hiệu trưởng có trách nhiệm sưu tầm và két hợp với các đồng chí giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi sưu tầm . Sau đó ban giám hiệu nhà trường chọn lựa làm đề thi.
 Do lực lượng học sinh nhà trường đông một khối học sinh thông thường trên 100 em, số học sinh đi thi học sinh giỏi Huyện môn văn hoặc toán thường là 5 đến 7 em, mà số học sinh giỏi ở cá môn ở các lớp có nhiều. Với lớp chất lượng cao ta có thể cho học sinh thi nhiều hơn.
 Theo biểu báo dưới đây nhà trường cho các em tham gia thi với số lượng học sinh các lớp như sau:
Lớp
Toán
Văn
lý
Hóa
sinh
Sử
Điạ
c/d
Ngoại
9a
7
7
4
4
4
4
4
4
4
9b
4
4
2
2
2
2
2
2
2
9c
4
4
2
2
2
2
2
2
2
Số h/s tuyến chọn 
thi cấp huyện
6
6
4
4
4
4
4
4
4
 Chú ý : Bộ môn văn toán không thi cùng buổi thi với các bộ môn khác nhằm giúp các em có năng khiếu có thể tham gia thi nhiều mộn;
 Sau khi nhà trường cho tổ chức thi chon học sinh giỏi các môn để chon lựa được đội tuyển học sinh giỏi nhà trường, nhằm tham gia dự thi học sinh giỏi huyện có kết quả tốt, với chỉ đạo nghiêm túc, công bằng nhằm chọn lựa được các em học sinh có nặng khiếu, học giỏi có điểm thi cao để vào đội tuyển ôn tập học sinh giỏi nhà trường. 
 d. ĐO LƯỜNG
 Qua công việc thực hiện thết kế và qui trình thực hiện việc làm của mình như trên cho thấy: 
 Không hẳn là các em các em học lực có kết quả điểm trung bình bộ môn cao khi thi học sinh giỏi trường, và thi học sịnh giỏi huyện đạt giải.
 Qua thi tuyển học sinh giỏi môn văn khối 8 năm học 2009-2010 qua các kỳ thi tuyển chọn 15 em khối 8 ở các lớp cho đội tuyển đi thi huyện đạt kết quả:
stt
Họ và tên học sinh 
Lớp 
điểm học TB môn văn kỳ I 
Kết quả thi HSG trường
Kết quả thi HSG trường
1
Vũ Tiến Định
8A
8,6
Giải Nhất
Giải Nhì
2
Trần thị hồng Hà
8A
8.1
Giải nhì
Giải Ba
3
Mạc thị Đoàn
8A
8.3
Giải ba
Giải KK
4
Mạc thị Thủy
8 c
8.1
Giải ba
Giải KK
5
Vũ thị Mận
8B
8.2
Giải nhì
Giải nhì
6
Mạc thị Hà 
8C
8.3
Giải ba
Không đạt
 Hoặc bộ môn hóa lớp 8 khi cho thi tuyển chọn 8-10 em thi học sinh giỏi cấp trường để tuyển chọn 5 em thi cấp huyện ta thấy kết quả đath thi học sinh gỏi huyện:
stt
Họ và tên học sinh 
Lớp 
Điểm học TB môn văn kỳ I 
Kết quả thi HSG trường
Kết quả thi HSG trường
1
Phan ViÕt Anh
8A
8.2
Giải nhì
Giải Nhì
2
Vò Kim H­ng
8A
8.1
Giải Nhất
Giải nhì
3
NguyÔn thÞ Dung
8C
8.3
Giải nhì
Giải nhì
4
Hoµng ThÞ Hßµ
8 B
7.8
Giải ba
Giải KK
5
M¹c thÞ ®oµn
8A
8.2
Giải ba
Giải KK
 Qua thi tuyển chọn học sinh các lớp những em học sinh các lớp đều được tham gia. Khi đạt kết quả cấp trường giải cao đều cho các em dự thi cấp huyện và Các em đều đạt gải có giải cao cấp huyện khi tuyển chon trường đạt giải cao.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
 a. Phân tích dữ liệu:
Qua đạt vấn đề trên Tôi đã nêu ra trên để nghiên cứu là: 
 - Kế hoạch chỉ đạo BGH nhà trường phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng cho học sinh thi học sinh gỏi cấp Huyện để đạt được kêt quả cao.
Qua biện pháp nghiên cứu trên, cùng với một số biện pháp khác học sinh giỏi nhà trường tôi năm học vùa qua đã có một số két quả vượt bậc cụ thể
Stt
Giải
Năm học
06-07
Năm học
07-08
Năm học
10-11
1
Nhất
1
5
3
2
Nhi
4
10
14
3
Ba
6
8
15
4
kk
4
9
26
5
tp
1
1
3
6
Tổng số
 16
33
61
7
Giải TP
1 giải
1 giải
3 giải
Cụ thể
1 giải K k môn sinh học
 1 giải K k
môn hóa 
 2Giải ba: môn văn. sinh,.
1 giải kk môn sinh
 Nhìn vào bảng trên thấy kết quả đã đạt được các giải học sinh giỏi nhà trường trong các năm qua ta thấy. Qua các biện chỉ đạo nhà trường về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường trong đó biện pháp Tổ chức tuyển chọn đội ngũ học sinh giỏi nhà trường là một khâu quan trọng để có được kết quả tôt.
 Với kết quả trên so sánh những năm học trước là: Từ năm học 2007-2008 trở về trước học sinh toàn trường đông trên 500 học sinh nhưng khi tuyển chọn đội ngũ học sinh thi học snh giỏi cấp huyện thường dựa theo kết quả học tập học sinh có điểm trung bình môn học sinh cao nhất và đôi khi tuyển chọ theo tình cảm dẫn đến kết quả thi học sinh giỏi các cấp của nhà trường không cao.
 Từ năm học 2008-2009 trở về đây số học sinh giảm dần do giảm dân số theo điều kiện tự nhiên như năm học 2010-2011 số hoc sinh toàn trường chỉ còn gần 400 học sinh. Nhưng từ năm học 2008-2009 nhà trường triển khai thi học sinh giỏi trường kết quả học sinh giỏi của trường thành tích ngày càng cao về số lượng giải, chất lượng giải, kể cả học sinh giỏi thành phố. Qua bảng trên thực tế số giải học sinh giỏi đã đạt được của trường ta so sánh.thấy điều đó.
 b.Bàn luận: Tuyển chon học sinh giỏi để thi học sinh giỏi các cấp đã có nhiều trường làm, nhưng cũng có trường không làm. Vì do có thể các trường có ít học sinh, không đủ học sinh học giỏi để dự thi các môn do nhà trường tổ chức nhất là khối 8 và khối 9. 
 Hoặc khi tổ chức thi thì phải làm đề thi học sinh giỏi các bộ môn thường gặp khó khăn, tốn kém, coi chấm thi mất thời gian. Làm không tốt hiệu quả không cao, 
 Qua thực tế của trường đã thực hiện các năm qua và hiệu quả đạt được đã chứng minh việc tuyển chọn tốt học sinh là cơ sở để bồi dưỡng cho thi học sinh giỏi đạt kết quả cao. Ta cần duy trì và làm tốt khâu này. 
 Qua tuyển chọn được đội ngũ học sinh giỏi nhà trường, qua việc tích cực bồi dưỡng cho các em chác chán khi các em dụ thi học sinh giỏi cấp huyện, thành phố sẽ đạt được kết quả cao so với nhà trường không tuyển chọn..
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 + Kết luận: 
 a/ Lịch sử phát triển của xã hội loài người nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng đã khẳng định vai trò của người tài. Họ là lực lượng khởi đầu cho phát triển Kinh tế- Văn hoá -Xã hội, đem đến cho quốc gia nền văn minh tiến bộ không ngừng. Chính nhà trường là nơi sát cánh cho các nhân tài phát triển.
 Giáo dục THCS chính là sự hình thành ở học sinh những yêu cầu cơ bản ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nó là nền tảng cho các cấp học tiếp theo.
Tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi THCS một cách có hiệu quả là chuẩn bị cho học sinh hành trang và tâm thế tiếp tục học giỏi ở bậc học THPT 
b/ Phát triển sự nghiệp giáo dục là nói đến vấn đề “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong đó bồi dưỡng nhân tài là một vấn đề rất quan trọng ở bậc THCS nên việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài được làm tốt sẽ làm nền tảng cho năng khiếu của học sinh phát triển cao hơn nữa trong các bậc học tiếp theo. Đây chính là thế hệ nhân tài phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
 Đề tài đã nghiên cứu đưa ra giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS như sau:
- Nâng cao nhận thức về bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhân dân, của cán bộ giaó viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường, Cần được đầu tư, phải có kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Cần có kế hoạch tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi. Để chọn lựa học sinh có năng khiếu, trình độ để bồi dưỡng học sinh thi học sinh gỏi. khen thưởng động viên học sinh khi đạt kết quả.
- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khen thưởng đọng viên đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tổ chức xây dựng, huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm công tác học sinh giỏi của nhà trường. giúp trường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi.
 Trong đó với đề tài này tôi tổ chức nghiên cứu chính về giải pháp:
- Kế hoạch chỉ đạo BGH nhà trường phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng cho học sinh thi học sinh gỏi cấp Huyện để đạt được kêt quả cao.
 Đã minh chứng cho kết quả nghiên cứu hiệu quả đạt được tốt.
 + Kiến nghị:
 Đối với nhà trường khi tuyển chọn học sinh giỏi cần nghiêm túc, chặt chẽ nhằm chon lựu chính xác học sinh học giỏi, có năng khiếu.
 Cần có sự quan tâm cùng chăm lo tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của của Nhân dân, của cán bộ giaó viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
 - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GDĐT xuất bản 2009
 - Hướng dẫn viết đề tài khoa học sư phạm ứng dụng – PGD Kiến Thụy năm 2010
 - Sáng kiến kinh nghiệm cô Nguyễn Thị Thảo trường THCS Đức chính - Đông Triều- Quảng Ninh. 
 - Sáng kiên kinh nghiệm của thầy Hoàng Ngọc Kiều trường THCS Ngọc kiều - Thưa Thiên- Huế năm 2011 
 - kết quả thi học sinh giỏi Trường THCS Ngũ Đoan các năm.
7. MNH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - PHỤ LỤC
Pru by PVS
 + Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Tổng hợp kết quả học sinh giỏi cấp Huyện năm học 2007-2008
Tổng hợp kết quả học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2007-2008
Tổng hợp kết quả học sinh giỏi cấp Huyện năm học 2010-2011
Tổng hợp kết quả học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2010-2011
+ Phụ lục 
 - Tên đề tài Trang 1
 - Tóm tắt Trang 4
 - Giới thiệu Trang 5
 a. Hiện trạng:
 b. giải pháp tha

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem cong tac chi dao boi duonghoc sinh gioi THCS.doc