Đề tài Một số thắng lợi quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1961-1975

Đề tài Một số thắng lợi quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1961-1975

I. Đặt vấn đề.

Như chúng ta đã biết, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nó ở xa chúng ta ,

những sự kiện lịch sử , những nhân vật , những trận đánh oai hùng không ở

trước mắt chúng ta. Vì vậy để giúp học sinh hiểu nhận thức được những kiến

thức lịch sử thì giáo viên phải kết hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau.Trong

đó phải kể đến những chuyên đề. Ví như để hiểu được những thắng lợi oai hùng

của cha ông ta trong kháng chiến chống Mỹ , giáo viên sẽ dạy dưới dạng

chuyên đề.

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước toàn thắng là thiên anh hùng ca vĩ

đại của chiến tranh Việt Nam trong thế kỷ XX. Là một trong những trang chói

lọi trong lịch sử của nhân dân cách mạng thế giới chống chủ nghĩa đế quốc ở

thời đại ngày nay. Các chiến lược chiến tranh “chống nổi dậy” với âm mưu vô

cùng thâm độc, hiểm ác mà chỉ có Mĩ mới nghĩ ra,kết hợp với những phương

tiện chiến tranh tiên tiến nhất, hiện đại nhất,vũ khí có khả năng hủy diệt nhằm

đè bẹp các lực lượng cách mạng của ta. Nhưng với một quyết tâm sắt đá và khí

thế cách mạng hào hùng”thà hi sinh tất cả ,chứ nhất định không chịu mất nước

,nhất định không chịu làm nô lệ” “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Để

giành được những thắng lợi cả dân tộc đã trãi qua những thử thách gian truân

,có những lúc tưởng chừng như khó vượt qua nổi,và chịu hy sinh tổn thất lớn

lao chưa từng thấy trong lịch sử. Chiến tranh chống ngoại xâm của dân tộc cả

dân tộc kháng chiến thần thánh đến toàn thắng.

Trong 21 năm chống Mỹ gian lao, anh dũng và thông minh,cách mạng và

chiến tranh cách mạng Việt Nam có hai thời điểm được coi là đỉnh cao.

Một là ,thời điểm đánh thắng chiến lược “ chiến tranh cục bộ”với trên nửa

triệu quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến,tạo ra bước ngoặt chiến lược lớn

cho cuộc kháng chiến, đánh dấu bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu

Thân 1968 lịch sử.

Hai là,thời điểm đánh thắng chiến lược chiến tranh cuối cùng của đế quốc

Mỹ,chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đánh dấu bằng cuộc tổng tiến công

và nổi dậy mùa Xuân 1975 đại thắng, đánh thắng hoàn toàn cuộc chiến tranh

xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ,giải phóng miền nam thống nhất

Tổ quốc, đưa cả nước tến lên chủ nghĩa xã hội.

pdf 21 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 673Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số thắng lợi quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1961-1975", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nam quân dân ta
đã loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên, trong đó 42.500 quân Mỹ ,3.500 quân
các nước thân Mỹ, bắn rơi, phá hủy 1.430 máy bay, phá hủy 600 xe tăng xe bọc
thép 1.310 ô tô, 80 khẩu pháo,27 tàu chiến.
 + Mùa khô 1966-1967 với lực lượng tăng lên 980.000 quân với 895 cuộc
hành quân lớn nhỏ trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt vào Đông Nam Bộ
nhằm tiêu diệt quân chủ lực của ta. Đó là cuộc hành quân Attơnborơ đánh vào
khu Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh) , cuộc hành quân xedapvôn đánh vào
7“tam giác sắt” (Trảng Bàng- Bến súc- Củ Chi) và cuộc hành quân Gianxơnxiti
đánh vào Bắc Tây Ninh . Trong cuộc hành quân Gianxơnxiti Mỹ tập trung lực
lượng cơ động gồm 7 lữ đoàn quân viễn chinh 2 chiến đoàn quân ngụy bao vây
càn quét một khu vực dài 35 cây số.
Về phía ta: trung ương Đảng chủ trương mở ngay trong tháng 6-1966 mặt
trận đường 9 Bắc Quảng Trị tạo nên hướng tiên công mới trên địa bàn trọng yếu
, buộc địch phải phân tán một bộ phận quan trọng quân chủ lực ra phía bắc.
Cùng với những đợt chủ động tiến công địch trên chiến trường đường 9 với các
chiến trường khác quân dân ta trên toàn miền mở hàng loạt trận phản công đánh
bại các cuộc hành quân của chúng. Ba cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình
định” của Mỹ đều bị đánh tan. Cuộc hành quân Gianxơnxiti lớn nhất bị thất bại
: 8.300 quân hầu hết là lính Mỹ bị loại khỏi vòng chiến đấu.
Vậy trong 2 mùa khô ta loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 quân trong đó
68.200 lính Mỹ ,bắn rơi phá hủy 1231 máy bay, phá hủy 1627 xe tăng và xe bọc
thép, 2107 ô tô và 308 khẩu pháo 42 tàu chiến.
Thất bại của Mỹ trong 2 mùa khô là nặng nề và toàn diện , là sự phá sản
hoàn toàn các mục tiêu chiến lược “tìm diệt và bình định”.
Một thắng lợi có ý nghĩa quyết định đánh bại cuộc chiến tranh cục bộ của
Mỹ.Đó là cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, đây là cuộc tập
kích chiến lược bất ngờ của quân chủ lực ta vào hầu khắp các đô thị trong đêm
giao thừa lúc mà địch sơ hở chủ quan nhất.
Tiến công và nổi dậy hàng loạt ở hầu khắp các đô thị , thị xã, thị trấn “ các
ấp chiến lược” các vùng nông thôn bị địch kiểm soát, ở 37 trong tổng số 44 tỉnh
4 thành phố 64 thị xã, thị trấn quận lị. Tiến công và đánh trúng hầu hết các cơ
quan đầu não , các sở chỉ huy của Mỹ- Ngụy-Chư hầu . Tiến công hàng loạt các
căn cứ các tuyến phòng thủ các hệ thống giao thông thủy bộ , các kho tàng làm
tê liệt mọi hoạt động liên lạc vận chuyển của địch. Trong tất cả các thành phố ở
miền Nam các lực lượng vũ trang nổi dậy thì 2 thành phố lớn Sài Gòn và Huế
cuộc tiến công và nổi dậy diễn ra mạnh mẽ. Như tại Sài Gòn quân giải phóng
tấn công vào sào huyệt ,các đơn vị quan trọng của địch như tòa đại sứ Mỹ ,dinh
độc lập ,bộ tổng tham mưu....Ở Huế quân dân ta đã chiếm hầu hét các mục tiêu
quan trọng của địch như Dinh tỉnh trưởng ,đồn cảnh sát ,đài phát thanh,khách
sạn Thuận hóa....đã làm chủ thành phố trong 26 ngày . Ở nhiều xã khác như
Kon Tum, Plâycu, Buôn Mê Thuột Quảng Trị ,Biên Hòa... các lực lượng vũ
trang nhân dân cũng tiến công mạnh mẽ phối hợp quần chúng nổi dậy gây cho
địch nhiều tổn thất.
 Chỉ trong vòng không đầy một tháng của đợt 1 cuộc tiến công và nổi dậy ,
quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 150.000 tên địch , trong đó 45.000 lính
mỹ phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng,
8bắn rơi 2.370 máy bay các loại , bắn chìm 233 tàu xuồng chiến đấu, bắn cháy
3500 xe quân sự trong đó có 1750 xe bọc thép .
Từ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy nhiều lược lượng mới chống Mỹ
Ngụy xuất hiện . Cuộc tập kích chiến lược tết Mậu Thân 1968 của quân và dân
ta đã chứng minh rằng trong cuộc đọ sức giữa nhân dân Việt nam với Mỹ ,ngụy
,phía Mỹ ngụy không những không thắng được mà đang thực sự bị thua. Từ thế
phòng ngự tích cực ,bị dồn vào thế phòng ngự bị động ,từ dự định tiến hành
cuộc phản công lần 3 phải chuyển sang quay về co cụm phòng ngự giữ ở những
căn cứ quan trọng. Có thể nói đòn tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1968 của
quân dân ta làm “rung chuyển” cả nhà trắng và lầu năm góc ,làm nổi bật lên
trước mắt chính quyền Giôn Xơn nguy cơ lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ
quân đội Mỹ bị đánh bại trong một cuộc chiến tranh.
Đối với nhân dân ta, cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1968 khẳng định ý chí
trí tuệ, tài năng tổ chức và quyết tâm sắt đá của dân tộc Việt Nam, và chiến sĩ
miền Nam, của nhân dân cả nước trên dưới một lòng chung sức quyết đánh
thắng đế quốc Mỹ giành độc lập tự do cho Tổ quốc và thống nhất đất nước.
Trong trận quyết chiến lịch sử này, chiến sĩ và đồng bào ta ở miền Nam, cùng
với lực lượng miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã chiến đấu với tinh thần dũng cảm
tuyệt vời với ý thức tổ chức kỷ luật rất cao, bất chấp mọi hy sinh gian khổ
nhằm thực hiện bằng được quyết tâm chiến lược của Đảng.
- Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần nhất.
 Do nhận thức sâu sắc chân lí độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ,không tách
rời nhau, cách mạng giải phóng miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa miền
Bắc có quan hệ gắn bó với nhau, đó là quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.
Các lược lượng vũ trang nhân dân đã đẩy mạnh phong trào thi đua”quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” . Nêu cao khẩu hiệu “ nhằm thẳng quân thù mà
bắn” .. Từ trong phong trào yêu nước ,quân dân ta đã tỏ rõ sức mạnh của một
dân tộc có truyền thống yêu nước , tinh thần lao động cần cù chiến đấu dũng
cảm và chủ nghĩa anh hùng cách mạng , giành thắng lợi trong lao động và xây
dựng đất nước, chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy trong hơn 4 năm (5-
8-1964) đến (1-11-1968) quân dân miền Bắc đã bắn rơi, bắn cháy 3.234 máy
bay Mỹ trong đó 6 máy bay b52,3 f111,diêt và bắt sống hàng nghìn giặc lái Mỹ
, bắn chìm và bị thương 143 tàu chiến và tàu biệt kích của chúng. Do thất bại ở
cả 2 miền ,Mỹ buột phải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở
vào ,kể từ ngày 31-3-1968 và ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 1-11 -
1968 .
C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự giai đoạn 1969-1973.
Trước thất bại nặng nề ở Việt Nam qua hai chiến lược chiến tranh xâm lược
thực dân kiểu mới là “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ”.
RisớtNíchxơn người đại diện cho Đảng cộng hòa và những thế lực hiếu chiến
9nhất trong giới tư bản lũng đoạn Mỹ lúc này , sau khi lên cầm quyền đã nhanh
chóng thay đổi chiến lược chiến tranh, thi hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” để tiếp tục mục tiêu xâm lược của Mỹ ở nước ta.
 Nếu hai chiến lược chiến tranh xâm lược trước đó , “chiến tranh đặc biệt”
và “chiến tranh cục bộ” – trong chiến lược toàn cầu “ phản ứng linh hoạt’ đều
đã hình thành hoàn chỉnh từ trước và được chuẩn bị tương đối đầy đủ cả về lí
luận và tổ chức thực tiễn thì “học thuyết Ních Xơn” và chiến lược “ Việt Nam
hóa chiến tranh” lại ra đời trong thế thất bại , thế bức bách cực kỳ phản động
,phải mò mẫm tìm tòi trong nhiều sự lựa chọn ngay từ bước đầu hình thành.
Tuy nhiên không còn sự lựa chọn nào khác và do vẫn tin vào sức mạnh của Mỹ,
hy vọng nhân dân ta nản lòng trước một cuộc chiến tranh kéo dài. Ních xơn đặt
cả phần quyết định tiền đồ sự nghiệp cho học thuyết của ông ta. Nhưng chúng
đã nhầm nhân dân ta với quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược và thực hiện
lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 15 năm ký hiệp định Giơ ne
vơ về Đông Dương “ Quân dân cả nước triệu người như một ,nêu cao chủ nghĩa
anh hùng cách mạng, không sợ hy sinh, không sợ gian khổ, quyết kiên trì và
đẩy mạnh cuộc kháng chiến ,quyết chiến quyết thắng, đánh cho Mỹ phải rút
sạch ,đánh cho ngụy quân, ngụy quyền sụp đổ hết, giải phóng miền Nam, bảo
vệ miền Bắc tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà”
Đáp lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, miền nam tiếp tục giành nhiều
thắng lợi trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” trên tất cả các mặt
trận.
Trên mặt trận quân sự: Năm 1969 được mở đầu bằng những cuộc phản công
chiến lược của quân dân ta và đánh bại liền ba cuộc hành quân của Mỹ Ngụy,đó
là cuộc hành quân yểm trợ cho kế hoăch “bình định” nông thôn vùng rừng núi
Chư Pa (thuộc tỉnh Gia lai) và cuộc hành quân mang tên “ cái hẻm Đi Uây” vào
vùng núi CôCaVa (giáp giới phía tây hai tỉnh Quảng trị –thừa thiên Huể) là nơi
căn cứ kháng chiến , nhằm tiêu diệt quân chủ lực và ngăn chặn tiếp tế hậu cần
của ta.
Bước sang 1970-1971 để thực hiện chương trình “Việt Nam hóa chiến
tranh” Mỹ đã tiến hành cuộc phiêu lưu quân sự vào lãnh thổ của Lào ,Cam pu
chia..Việc tăng cường và mở rộng chiến tranh của chúng đã trở thành nhân tố
thúc đẩy ba dân tộc Đông Dương đoàn kết với nhau trong đấu tranh chống kẻ
thù chung. Thất bại của Mỹ Ngụy do đó cũng lớn hơn không chỉ ở chiến trường
miền Nam mà cả Lào và Cam pu chia.
 + Tháng 2 -1970 bộ đội ta phối hợp với quân giải phóng Lào tiến công tiêu
diệt địch ở cánh đồng Chum –Xiêng- Khoảng,nơi làm căn cứ bàn đạp uy hiếp
Sầm Nưa là căn cứ địa cách mạng của Lào. Giải phóng cánh đồng Chum-
Xiêng- Khoảng đồng thời ta bẻ gãy luôn cuộc hành quân “cù kiệt” của Mỹ
Ngụy được bắt đầu từ tháng 8-1969.
10
+ Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 1970 bộ độ ta và quân giải phóng Lào đã phối
hợp mở liên tiếp một loạt cuộc hành quân tiến công giải phóng 2 thị xã Atơpơ
và Xara van là căn cứ quân sự lớn của đối phương.
Cũng thời gian đó ,Mỹ – Ngụy còn bị tổn thất nặng nề khác ở Campuchia.
Quân dân Việt Nam cùng quân dân Campuchia đã đánh bại cuộc hành quân của
10 vạn quân Mỹ Ngụy từ 30-4-1970. Bị thất bại nặng nề ngày 30-6-1970 Ních
Xơn tuyên bố rút quân, chấm dứt cuộc hành quân xâm lược Campuchia. Nhưng
sau đó Mỹ vẫn tiếp tục âm mưu xâm lược Campuchia tiến hành chiến lược “khơ
me hóa” chiến tranh. Do đó bộ đội ta vẫn phải cùng với quan Campuchia tiếp
tục những đợt tiến công quân Mỹ Ngụy, giành nhiều thắng lợi mới. Tính đến
cuối năm 1970 cuộc chiến đấu của quân ta phối hợp với quân dân Campuchia
đã loại khỏi vòng chiến đấu 54.785 tên bắn rơi 620 máy bay, phá hủy 3.375
xe,66 tàu xuồng, giải phóng hoàn toàn 5 tỉnh là xtangtreng, Ratanakiri,Krachiê,
Mundenkiri, Prếchvihia.. giải phóng phần lớn vùng nông thôn của 10 tỉnh.
Những thắng lợi có ý nghĩa lớn hơn cả là chẳng những đập tan cuộc hành quân
với qui mô lớn của Mỹ và tay sai Campuchia,làm thất bại âm mưu xâm lược
Campuchia nhằm cô lập cách mạng Việt Nam của chúng ,tạo điều kiện thuận
lợi cho cách mạng Campuchia phát triển nhanh chóng “ một ngày bằng 20 năm”
Thắng lợi đó đã tạo nên một địa bàn chiến lược liên hoàn, nối miền Bắc
nước ta với Thượng Lào –Trung Lào- Hạ Lào, với Tây Trị Thiên, Tây Nguyên,
Nam Bộ, Đông- Bắc Campuchia, hình thành một căn cứ kháng chiến rộng lớn ,
vững chắc có tầm quan trọng cho cách mạng ba nước Đông Dương. Còn đối với
Mỹ đó là thất bại nặng nề trong âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương”
+Tại đường 9 Nam Lào đã diễn ra chiến dịch lớn , kéo dài gần 2 tháng (từ
đầu tháng 2 đến cuối tháng 3 năm 1971) của quân dân 2 nước Việt Nam-Lào
nhằm phản công cuộc hành quân chiến lược lớn mang tên “Lam Sơn 719” của
Mỹ và quân đội Sài Gòn. Đây là cuộc hành quân điển hình của chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” Mỹ huy động vào cuộc hành quân này 45.000 quân trong
đó 30.000 quân ngụy 15.000 lính Mỹ gồm những đơn vị tinh nhuệ nhất. Trước
âm mưu mới của địch ta chủ trương : Tập trung lưc lượng , kiên quyết tiêu diệt
thật nhiều sinh lực và phương tiện chiến tranh của Mỹ Ngụy,bảo vệ bằng được
con đường chi viện cho các tiền tuyến, phối hợp với các chiến trường với cuộc
chiến đấu của quân dân Lào và Campuchia đập tan hành động phiêu lưu quân
sự của đế quốc Mỹ và các lực lượng thân Mỹ tiến lên giành toàn thắng cho
chiến dịch.
Nhờ phán đoán được kế hoặch của địch ,chuẩn bị chu đáo nên lực lượng
cách mạng của ta giành được thắng lợi ngay từ đầu. Kết quả sau 43 ngày đêm
chiến đấu kiên cường từ (8-2 đến 23-3 năm 1971) quân dân 2 nước Việt Nam –
11
Lào đã đập tan cuộc hành quân của địch loại khỏi vòng chiến đấu 23.000 tên
,bắn rơi và phá hủy 500 máy bay các loại, phá hủy và thu hồi gần 600 xe quân
sự và 150 khẩu pháo, bắn cháy 43 tàu xà lan.
Thắng lợi đường 9 Nam Lào đã đánh bại một bước quan trọng mở ra khả
năng hiện thực để đánh bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
của Mỹ làm sa sút nghiêm trọng tinh thần của quân đội Sài Gòn và quân viễn
chinh Mỹ.
- Cuộc tến công chiến lược 1972. Mở đầu cuộc tiến công là đánh vào Quảng
Trị , lấy Quảng trị làm hướng tiến công chủ yếu. Các chiến trường Tây nguyên
,Đông Nam Bộ và khu V cũng đã nổi súng phối hợp.
+ Quân ta tiến công địch với cường độ mạnh ,quy mô rộng lớn trên hầu hết
các địa bàn chiến lược quan trọng và trong thời gian ngắn đã chọc thủng được
ba tuyến phòng thủ mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây nguyên và Đông
Nam Bộ. Quân chủ lực Sài Gòn buộc phải căng ra chống đỡ trên hầu khắp các
chiến trường. Cùng với những cuộc tiến công ,bao vây áp sát tiêu diệt các căn
cứ quân sự , chi khu ,quận lị,đồn bốt địch, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ
quân đẫ hỗ trợ đắc lực cho nhân dân các địa phương nổi dậy giành chính quyền
đẩy mạnh chiến tranh du kích ở vùng địch kiểm soát.
Kết quả sau 5 tháng chiến đấu quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu một lực
lượng lớn sinh lực địch khoảng 25 vạn quân, phá và thu hồi một lực lượng lớn
phương tiện chiến tranh gồm 636 xe tăng, xe bọc thép,419 khẩu pháo, 340 máy
bay, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn với hơn triệu dân. Đó là đòn mạnh
mẽ giáng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ.
Đập tan cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mỹ. Đúng như phán đoán
,sau trúng cử Tổng Thống (8-11-1972) liền trở giọng đe dọa , phá ngang làm
cho cuộc đàm phán Pa ri bị bỏ dở. Ngày 14-12-1972 chính quyền Ních xơn phê
chuẩn kế hoặch cuộc tập kích bằng không quân chiến lược vào Hà Nội , Hải
Phòng. Cuộc tập kích diễn ra 24/24 giờ trong ngày bằng máy bay B52 vào thủ
đô Hà Nội và Hải Phòng, bắt đầu từ chiều tối ngày 18 đến ngày 29 tháng 12
năm 1972. Mỹ đã huy động vào cuộc tập kích này 100 máy bay B52, 700 máy
bay chiến thuật (trong đó có 30 chiếc F111 hơ60 tàu chiến các loại của hạm đội
7. Trong suốt 12 ngày đêm Mỹ đã sử dụng 700 lần chiếc máy bay chiến lược
B52, 3884 lần chiếc máy bay chiến thuật chiến đấu, đánh phá liên tục vào Hà
Nội , Hải phòng và một số mục tiêu phía bắc vĩ tuyến 20. Riêng tại Hà Nội Mỹ
sử dụng tới 444 lần chiếc máy bay chiến lược B52 hơn 1000 lần chiếc máy bay
chiến thuật chiến đấu. Máy bay Mỹ ném ồ ạt xuống khu đông dân cư, bệnh viện
,trường học ... gây thương vong cho nhân dân ta. Số lượng bom đạn Mỹ ném
xuống trong 12 ngày đêm lên tới 10 vạn tấn (riêng Hà Nội là 4 vạn tấn) với sức
công phá bằng 5 quả bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống Nhật Bản vào năm
1945. Đây là cuộc tập kích lớn chưa từng có trong lịch sử chiến tranh.
12
Nhờ có chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức quân dân Hà Nội ,Hải Phòng đã
đánh trả địch những đòn đích đáng ngay từ trận đầu và đã đánh bại cuộc tập
kích chiến lược B52 của Mỹ. Trong trận tập kích quân dân ta đã bắn rơi 81 máy
bay Mỹ (trong đó 34 B52, 5 máy bay F111) bắt sống 44 giặc lái, bắn chìm và
cháy tàu chiến. Riêng Hà nội đã bắn rơi 30 máy bay trong đó 23 máy bay B52,2
máy bay F111. Đây là trận đánh tiêu diệt nhiều B52 ( con chủ bài của không
quân Mỹ ).Là trận thắng lợi quân sự lớn của ta , với thắng lợi này ta buộc Mỹ
phải ký hiệp định Pa ri 1975 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Thắng lợi to lớn của cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
cùng với thắng lợi đánh bại cuộc tập kích 12 ngày đêm ,góp phần quyết định
đánh cho Mỹ cút làm thất bại về cơ bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
của chính quyền Ních xơn.
D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự giai đoạn 1973-1975.
Sau hiệp định Pa ri về cơ bản ta đã đánh cho Mỹ cút nhưng ngụy chưa
nhào. Mỹ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự ,lập bộ chỉ huy quân sự tiếp tục
viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn.
Được cố vấn Mỹ chỉ huy và nhận viện trợ của chính quyền Mỹ, chính quyền
Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pa ri, chúng huy động toàn bộ lực
lượng để tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” liên tiếp mở những cuộc
hành quân “bình định, lấn chiếm” vùng giải phóng của ta. Đây thực chất là tiếp
tục hành động chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních xơn.
Cuối năm 1974-1975 ta mở hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch
đường 14 Phước Long( 12-12 -1974 đến 6-1-1975) ta đã tiêu diệt và bắt sống
3.000 tên địch thu 3.000 súng các loại giải phóng đương 14 thị xã và toàn tỉnh
Phước Long. Đây là tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng.
Chiến thắng Phước Long chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của
quân ta, sự suy yếu bất lực của quân đội Sài Gòn về khả năng can thiệp trở lại
bằng quân sự là rất hạn chế của Mỹ. Chiến thắng đó giúp bộ chính trị củng cố
quyết tâm chiến lược , bổ sung hoàn chỉnh kế hoặch 2 năm (1975-1976) hoàn
toàn giải phóng Miền Nam. Cụ thể là năm 1975 tranh thủ thời cơ, bất ngờ tiến
công trên quy mô lớn, rộng khắp tạo điều kiện đến 1976 tiến hành cuộc tổng
công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
Bộ chính trị đã đề ra kế hoặch 2 năm nhưng lại nhấn mạnh “ cả năm 1975 là
thời cơ” “ nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền
Nam trong năm 1975” Bộ chính trị còn nhấn mạnh sự cần thiết phải tranh thủ
thời cơ thực hiện “tổng công kích, tổng khởi nghĩa” phải đánh nhanh đỡ thiệt
hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở vật chất, cơ sở văn hóa...
giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
13
Hội nghị bộ chính trị của Đảng 1974 đầu 1975 có ý nghĩa lịch sử trọng đại.
Đó thực sự là ngọn đuốc soi đường dẫn đến đại thắng của cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Trong tình hình quân địch đã bị động và phân tán lại không phán đoán được
ý định chiến lược của ta, chúng ta đã mở các cuộc tiến công lớn kết hợp nổi dậy
mạnh mẽ,giành thắng lợi dồn đập. Chỉ trong 55 ngày đêm với quyết tâm thực
hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tốc độ “một ngày bằng 20 năm” với
sức mạnh áp đảo về quân sự và chính trị tích lũy được từ nhiều năm, quân và
dân ta đã giành toàn thắng bằng ba đòn tiến công chiến lược nối tiếp nhau. Đòn
thứ nhất chiến dịch giải phóng tây nguyên ,mở đầu bằng trận đánh Buôn Mê
Thuột tạo ra bước ngoặt quyết định của cuộc chiến tranh. Đòn thứ hai chiến
dịch giải phóng Huế –Đà Nẵng quét sạch địch ở ven biển miền Trung và đòn
kết thúc là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn Gia-Định dẫn
tới giải phóng các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.
Đòn chiến lược thứ nhất: Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng mở ra bước
ngoặt quyết định kết thúc chiến tranh.
 + Tây Nguyên là đại bàn chiến lược quan trọng ,nhưng ở đây quân đội Sai
Gòn có nhiều sơ hở lực lượng của chúng yếu do nhận định sai hướng tiến công
của ta.
Thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị tháng 1-1974 về chọn chiến trường
Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu , quân ủy trung ương quyết định
dùng lực lượng chủ lực mạnh với binh khí kỷ thuật hiện đại để mở chiến dịch
quy mô lớn ở Tây Nguyên, với trận then chốt mở màn tấn công vào Buôn Mê
Thuột nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
Từ ngày 1 đến ngày 9 tháng 3 năm 1975 bộ đội Tây Nguyên bí mật triển
khai chiến dịch , tạo thế bao vây cô lập , sẵn sàng đánh đòn phủ đầu vào Buôn
Mê Thuột. Ta thực hiện đánh nghi binh quy mô vừa và nhỏ ở Plâycu –Kon tum
nhằm thu hút sự chú ý của đối phương ở đó. Đồng thời mở những cuộc tấn công
cắt đứt đường 19, đường 21 nối Tây Nguyên với Đồng bằng khu V (ngày 4-3)
tiến công đánh chiếm khu quân sự độc lập –núi lửa (9-3) cô lập hoàn toàn Buôn
Mê Thuột.
Ngày 10-3-1975 quân ta từ 4 cánh tiến công vào Buôn Mê Thuột bằng cơ
giới , nhằm vào sở chỉ huy, sư đoàn bộ sư đoàn 23. Sau 2 ngày chiến đấu quân
ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đây, làm chủ hoàn toàn thị xã. Ngày 11-3 địch
vội vàng điều 2 trung đoàn chủ lực còn lại của sư đoàn 23 và một tiểu đoàn
quân biệt động phản kích chiếm lại Buôn Mê Thuột , nhưng không thành bị
quân ta bao vây tiêu diệt . Bắt mạch được ý đồ của Thiệu quân ủy trung ương
điện cho bộ chỉ huy chiến dịch cần chuẩn b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_mot_so_thang_loi_quan_su_trong_cuoc_khang_chien_chong.pdf